(NB)Bài giảng Xã hội học đại cương được biên soạn nhằm cung cấp cho các bạn những kiến thức về lịch sử hình thành và phát triển của xã hội học, đối tượng chức năng của xã hội học, các khái niệm, và phạm trù xã hội học, xã hội học chuyên ngành và các phương pháp nghiên cứu xã hội học. Thông qua những kiến thức này giúp các bạn có thể vận dụng lý thuyết để lý giải một số hiện tượng, sự kiện xã hội.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xã hội học đại cương - Trần Thị Phụng Hà
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
Khoa Khoa học Xã hội & Nhân văn
Bộ môn Xã hội học
Bài giảng môn học:
Xã hội học đại cương
Mã số môn học: XH 028
CBGD: Trần Thị Phụng Hà, Dr.
Năm 2014
Tà i l i ệ u X H H ở T T h ọ c li ệ u , Đ H C T
Tên tài liệu Danh mục
thư viện
Bruce J.Cohen, Terri L.Orbuch, 1995, Xã hội học nhập môn, Nguyễn Minh Hòa dịch, 301 C678
NXB. Giáo dục, 220 tr.
Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, 2001. Phương pháp nghiên cứu xã hội học. NXB BM. XHH
Đại học quốc gia Hà Nội.
Kathy S. Stolley, 2005. The basics of Sociology. Greenwood Press. Bm.XHH
Nguyễn Sinh Huy, 2008. Xã hội học đại cương. NXB Đại học Quốc gia Hà nội. Bm.XHH
Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng (Chủ biên), 2008. Xã hội học. NXB Đại học Quốc gia Bm. XHH
Hà Nội.
John J.Macionis, Xã hội học, 2004, Trần Nhựt Tân hiệu đính, NXB. Thống kê, 778 tr. 301 M152
Nguyên tác: Sociology, 1987, NXB. Prentice Hall, Toronto, Canada
Lương Văn Úc, 2009, Giáo trình Xã hội học, NXB. Đại học Kinh tế Quốc dân, 294 tr. 301.01 U500
Ngọ Văn Nhân, 2007, Tập bài giảng Xã hội học, Trường Đại học Luật Hà Nội, NXB. 301 Nh121
Công an Nhân dân, 363 tr.
Nguyễn Sinh Huy, 2008, Xã hội học đại cương, NXB. Đại học Quốc gia Hà nội, 156 tr. Bm.XHH
Phạm Tất Dong và Lê Ngọc Hùng (Chủ biên), 2008, Xã hội học, NXB. Đại học Quốc gia Bm.XHH
Hà Nội, 326 tr.
Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh, Phương pháp nghiên cứu xã hội học, 2001, NXB. 301.07
Đại học quốc gia Hà Nội, 435 tr. Qu605
Richard T. Schaefer, 2003, Xã hội học (8th edd.), Huỳnh Văn Thanh dịch, NXB. Thống kê, 301 S294
759 tr.
Richard T. Schaefer, 2005, Sociology, Mc Graw Hill, New York, 630 page. 301 S294
Tạ Minh (Chủ biên), Trần Tuấn Phát, 2001, Nhập môn xã hội học, NXB. Thành phố Hồ 301 M312
Chí Minh, 192 tr.
Trần Thị Kim Xuyến (Chủ biên), Nguyễn Thị Hồng Xoan, Nhập môn xã hội học, 2002, 301 X527
NXB. Đại học quốc gia Hà Nội, 354 tr.
Vũ Quang Hà (Chủ biên), Nguyễn Thị Hồng Xoan, Xã hội học đại cương, 2003, NXB. 301 H100
Đại học quốc gia Hà Nội, 565 tr.
Warren Kidd, Mark Kirby, John Barter, Tanya Hope, Alison Kirton, Nick Madry, Paul 301 Nh556
Manning, Karen Triggs, and Francine Koubel, 2006, Những bài giảng về xã hội
học, Nguyễn Kiên Trường dịch, NXB. Thống kê, 839 tr.
Wikipedia: http://vi.wikipedia.org/wiki/X%C3%A3_h%E1%BB%99i_h%E1%BB%8Dc
ĐH Nông Nghiệp
http://luathoc.cafeluat.com/showthread.php/59258-Bai-giang-Xa-hoi-hoc-dai-cuong-Tap-the-tac-
gia-DH-Nong-Nghiep
Diễn đàn ĐH Luật: http://luathoc.cafeluat.com/forumdisplay.php/20-Nhap-mon-xa-hoi-hoc
Tailieu.VN:
http://tailieu.vn/tim-kiem/tai-lieu/x%C3%A3%20h%E1%BB%99i%20h%E1%BB%8Dc.html
Tập bài giảng này được tổng hợp từ nhiều nguồn tài liệu khác nhau, dùng làm tài
liệu cho SV học tập. SV có thể sử dụng tập tài liệu này phối hợp với nguồn tài liệu
gốc để tham khảo.
Để hoàn chỉnh tập tài liệu, giáo viên sẽ bổ sung vào tập bài giảng nhiều câu hỏi, bài
tập trong và ngoài lớp học. Vì vậy, tập bài giảng này được xem như bản thảo, chỉ lưu
hành nội bộ cho SV theo học môn XHH đại cương ở trường ĐHCT
Đ ề c ư ơ n g c h i t i ế t mô n h ọ c
1. Thông tin môn học
1.1 Tên môn học: XÃ HỘI HỌC ĐẠI CƯƠNG (Sociology)
1.2 Mã môn học: XH028
1.3 Bộ môn/Khoa quản lý: Bộ môn Xã hội học, Khoa Khoa học Xã hội và Nhân văn
1.4 Nhóm môn học: đại cương
1.5 Tính chất môn học: bắt buộc
1.6 Bố trí giảng dạy: năm thứ 1 và 2
1.7 Số tiết giảng dạy: Tổng số: 30 Lý thuyết: 30 Thực hành: bài tập nhóm
1.8 Tổng số chương: 9
2. Mục tiêu môn học
Cung cấp cho sinh viên các kiến thức cơ bản về xã hội học: lịch sử hình thành và phát triển của
xã hội học, đối tượng chức năng của xã hội học, các khái niệm, và phạm trù xã hội học, xã hội
học chuyên ngành và các phương pháp nghiên cứu xã hội học.
Sinh viên nắm vững các khái niệm cơ bản, những luận điểm cơ bản của các lối tiếp cận xã hội
học nhận thức,
Sinh viên có thể vận dụng lý thuyết để lí giải một số hiện tượng, sự kiện xã hội
Sinh viên có thể chọn một vấn đề xã hội để phân tích, đánh giá và đưa ra ý kiến cá nhân về vấn
đề đã chọn.
3. Nội dung giảng dạy
Chương 1: Giới thiệu môn học
- Biết được hoàn cảnh lịch sử cho ra đời của môn học; một số đóng góp của các nhà
Mục tiêu
sáng tạo ra XHH
- Biết được đối tượng nghiên cứu của XHH, ý nghĩa của n ...