Bài giảng Xác định vấn đề và đánh giá nguy cơ sức khỏe môi trường - nghề nghiệp
Số trang: 34
Loại file: ppt
Dung lượng: 772.50 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nội dung bài giảng giúp sinh viên mô tả được các bước xác định vấn đề SKMT-NN trình bày được lý thuyết về xác định các yếu tố nguy cơ SKMT-NN áp dụng được nội dung lượng giá mối quan hệ liều đáp ứng,... Tham khảo nội dung bài giảng để nắm bắt nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác định vấn đề và đánh giá nguy cơ sức khỏe môi trường - nghề nghiệp Xác định vấn đề và đánh giá nguy cơ sức khỏe môi trường - nghề nghiệp Khoa Sức khỏe môi trường – Nghề nghiệp Đại học Y tế công cộng Mục tiêu 1. Mô tả được các bước xác định vấn đề SKMT-NN 2. Trình bày được lý thuyết về xác định các yếu tố nguy cơ SKMT-NN 3. Áp dụng được nội dung lượng giá mối quan hệ liều đáp ứng 4. Trình bày được vai trò của dịch tễ học và độc chất học trong lượng giá yếu tố nguy cơ SKMT-NN 5. Áp dụng được lý thuyết xác định vấn đề và lượng giá yếu tố nguy cơ SKMT trong trường hợp thực tế I. Xác định vấn đề 4 bước 1. Xác định các vấn đề SKMT nghề nghiệp 2. Đặt các yếu tố nguy cơ vào bối cảnh sức khỏe môi trường. 3. Xác định khả năng tương tác giữa các tác nhân. 4. Đưa ra lý do để thực hiện lượng giá nguy cơ và xác định quy mô và mục tiêu của lượng giá nguy cơ. I. Xác định vấn đề Bước 1. Xác định các yếu tố nguy cơ môi trường – nghề nghiệp tồn tại Phân loại yếu tố nguy cơ môi trường – nghề nghiệp: – Hóa học – Vật lý – Sinh học – Tâm sinh lý lao động và Ecgônômy I. Xác định vấn đề Bước 1. Xác định các yếu tố nguy cơ môi trường – nghề nghiệp tồn tại Phương pháp xác định yếu tố nguy cơ: – Phương pháp trực tiếp: Nghiên cứu dịch tễ học Theo dõi tình trạng sức khỏe (health monitoring) Lấy mẫu đo kiểm môi trường (sampling for environmental measures) – Phương pháp gián tiếp: Phân tích thông tin sẵn có (desk-top analysis) Giám sát môi trường (environmental monitoring) Giám sát sinh học (biological monitoring) Giám sát bệnh tật (disease surveilance) I. Xác định vấn đề Bước 2. Xác định bối cảnh của các yếu tố nguy cơ MT-NN 1. Yếu tố nguy cơ đó xuất phát từ một hay nhiều nguồn? 2. Sự ô nhiễm của yếu tố nguy cơ đó có ảnh hưởng nhiều đến môi trường không? 3. Các bên liên quan quan niệm về vấn đề này như thế nào? 4. Các nhóm khác nhau có nhận thức khác nhau về vấn đề này không? 5. Các yếu tố nguy cơ đang quan tâm tác động đến cộng đồng? 6. Khả năng tác động đến cộng đồng, môi trường của các yếu tố đó như thế nào? I. Xác định vấn đề Bước 3. Xác định khả năng tương tác giữa các yếu tố Quá trình lượng giá nguy cơ cần xem xét khả năng tương tác giữa các yếu tố nguy cơ: – Vật lý – Hóa học – Sinh học – Tâm sinh lý lao động và Ecgônômy I. Xác định vấn đề Bước 3. Xác định khả năng tương tác giữa các yếu tố Tương tác cộng gộp: – Khi tác động tổng hợp của 2 hay nhiều yếu tố nguy cơ bằng chính tổng tác động của từng yếu tố nguy cơ Tương tác cộng hưởng: – Xảy ra khi tác động tổng hợp của hai hay nhiều yếu tố sẽ lớn hơn rất nhiều tổng tác động của từng yếu tố riêng lẻ I. Xác định vấn đề Bước 3. Xác định khả năng tương tác giữa các yếu tố Tương tác hoạt hóa: – Xảy ra khi một chất cụ thể không gây tác động xấu, nhưng khi tương tác với một chất khác thì lại làm tăng mức độc hại của chất này. Tương tác đối kháng: – Xảy ra khi tác động tổng hợp của hai hay nhiều yếu tố yếu hơn tổng tác động của từng yếu tố. I. Xác định vấn đề Bước 4. Lý do cần thực hiện Lượng giá nguy cơ Nội dung cần làm rõ trước khi tiến hành lượng giá nguy cơ – Mối quan tâm ở đây là gì? – Tại sao vấn đề đó lại được quan tâm? – Vấn đề đó cấp bách như thế nào? – Các bên liên quan nhận thức như thế nào về vấn đề đó? Không nên thực hiện lượng giá khi: – Không có thông tin hoặc không có đủ thông tin; – Không có khả năng hành động hoặc đã quá muộn để có thể hành động; – Không có đủ nguồn lực; – Không được chấp nhận về mặt xã hội và chính trị. II. XÁC ĐỊNH YẾU TỐ NGUY CƠ Thực hiện khi nào? Xác định yếu tố nguy cơ có thể được kết hợp với Xác định vấn đề. Là bước đầu tiên của quy trình lượng giá (NRC, 1983); Là một bước riêng lẻ được thực hiện sau khi Xác định vấn đề (WHO, 2003) Hoặc kết hợp với bước Lượng giá Liều – Đáp ứng để tạo thành cấu phần Lượng giá yếu tố nguy cơ (Hazard assessment) (enHealth 2004) Mục đích Những tác động xấu đến sức khỏe Thời gian sẽ xuất hiện các tác động xấu đó II. XÁC ĐỊNH YẾU TỐ NGUY CƠ Xác định tính độc của yếu tố nguy cơ – Tính gây độc là đặc điểm quan trọng nhất của các yếu tố hóa học và sinh học thể hiện khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe của vật chủ. – Bước này ta cần xác định rõ yếu tố nguy cơ là gì để xác định chính xác độc lực. II. XÁC ĐỊNH YẾU TỐ NGUY CƠ Xác định đặc điểm sinh học, hóa lý của yếu tố nguy cơ – Đặ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác định vấn đề và đánh giá nguy cơ sức khỏe môi trường - nghề nghiệp Xác định vấn đề và đánh giá nguy cơ sức khỏe môi trường - nghề nghiệp Khoa Sức khỏe môi trường – Nghề nghiệp Đại học Y tế công cộng Mục tiêu 1. Mô tả được các bước xác định vấn đề SKMT-NN 2. Trình bày được lý thuyết về xác định các yếu tố nguy cơ SKMT-NN 3. Áp dụng được nội dung lượng giá mối quan hệ liều đáp ứng 4. Trình bày được vai trò của dịch tễ học và độc chất học trong lượng giá yếu tố nguy cơ SKMT-NN 5. Áp dụng được lý thuyết xác định vấn đề và lượng giá yếu tố nguy cơ SKMT trong trường hợp thực tế I. Xác định vấn đề 4 bước 1. Xác định các vấn đề SKMT nghề nghiệp 2. Đặt các yếu tố nguy cơ vào bối cảnh sức khỏe môi trường. 3. Xác định khả năng tương tác giữa các tác nhân. 4. Đưa ra lý do để thực hiện lượng giá nguy cơ và xác định quy mô và mục tiêu của lượng giá nguy cơ. I. Xác định vấn đề Bước 1. Xác định các yếu tố nguy cơ môi trường – nghề nghiệp tồn tại Phân loại yếu tố nguy cơ môi trường – nghề nghiệp: – Hóa học – Vật lý – Sinh học – Tâm sinh lý lao động và Ecgônômy I. Xác định vấn đề Bước 1. Xác định các yếu tố nguy cơ môi trường – nghề nghiệp tồn tại Phương pháp xác định yếu tố nguy cơ: – Phương pháp trực tiếp: Nghiên cứu dịch tễ học Theo dõi tình trạng sức khỏe (health monitoring) Lấy mẫu đo kiểm môi trường (sampling for environmental measures) – Phương pháp gián tiếp: Phân tích thông tin sẵn có (desk-top analysis) Giám sát môi trường (environmental monitoring) Giám sát sinh học (biological monitoring) Giám sát bệnh tật (disease surveilance) I. Xác định vấn đề Bước 2. Xác định bối cảnh của các yếu tố nguy cơ MT-NN 1. Yếu tố nguy cơ đó xuất phát từ một hay nhiều nguồn? 2. Sự ô nhiễm của yếu tố nguy cơ đó có ảnh hưởng nhiều đến môi trường không? 3. Các bên liên quan quan niệm về vấn đề này như thế nào? 4. Các nhóm khác nhau có nhận thức khác nhau về vấn đề này không? 5. Các yếu tố nguy cơ đang quan tâm tác động đến cộng đồng? 6. Khả năng tác động đến cộng đồng, môi trường của các yếu tố đó như thế nào? I. Xác định vấn đề Bước 3. Xác định khả năng tương tác giữa các yếu tố Quá trình lượng giá nguy cơ cần xem xét khả năng tương tác giữa các yếu tố nguy cơ: – Vật lý – Hóa học – Sinh học – Tâm sinh lý lao động và Ecgônômy I. Xác định vấn đề Bước 3. Xác định khả năng tương tác giữa các yếu tố Tương tác cộng gộp: – Khi tác động tổng hợp của 2 hay nhiều yếu tố nguy cơ bằng chính tổng tác động của từng yếu tố nguy cơ Tương tác cộng hưởng: – Xảy ra khi tác động tổng hợp của hai hay nhiều yếu tố sẽ lớn hơn rất nhiều tổng tác động của từng yếu tố riêng lẻ I. Xác định vấn đề Bước 3. Xác định khả năng tương tác giữa các yếu tố Tương tác hoạt hóa: – Xảy ra khi một chất cụ thể không gây tác động xấu, nhưng khi tương tác với một chất khác thì lại làm tăng mức độc hại của chất này. Tương tác đối kháng: – Xảy ra khi tác động tổng hợp của hai hay nhiều yếu tố yếu hơn tổng tác động của từng yếu tố. I. Xác định vấn đề Bước 4. Lý do cần thực hiện Lượng giá nguy cơ Nội dung cần làm rõ trước khi tiến hành lượng giá nguy cơ – Mối quan tâm ở đây là gì? – Tại sao vấn đề đó lại được quan tâm? – Vấn đề đó cấp bách như thế nào? – Các bên liên quan nhận thức như thế nào về vấn đề đó? Không nên thực hiện lượng giá khi: – Không có thông tin hoặc không có đủ thông tin; – Không có khả năng hành động hoặc đã quá muộn để có thể hành động; – Không có đủ nguồn lực; – Không được chấp nhận về mặt xã hội và chính trị. II. XÁC ĐỊNH YẾU TỐ NGUY CƠ Thực hiện khi nào? Xác định yếu tố nguy cơ có thể được kết hợp với Xác định vấn đề. Là bước đầu tiên của quy trình lượng giá (NRC, 1983); Là một bước riêng lẻ được thực hiện sau khi Xác định vấn đề (WHO, 2003) Hoặc kết hợp với bước Lượng giá Liều – Đáp ứng để tạo thành cấu phần Lượng giá yếu tố nguy cơ (Hazard assessment) (enHealth 2004) Mục đích Những tác động xấu đến sức khỏe Thời gian sẽ xuất hiện các tác động xấu đó II. XÁC ĐỊNH YẾU TỐ NGUY CƠ Xác định tính độc của yếu tố nguy cơ – Tính gây độc là đặc điểm quan trọng nhất của các yếu tố hóa học và sinh học thể hiện khả năng ảnh hưởng đến sức khỏe của vật chủ. – Bước này ta cần xác định rõ yếu tố nguy cơ là gì để xác định chính xác độc lực. II. XÁC ĐỊNH YẾU TỐ NGUY CƠ Xác định đặc điểm sinh học, hóa lý của yếu tố nguy cơ – Đặ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Sức khỏe môi trường Sức khỏe nghề nghiệp Độc chất học Dịch tễ học Y tế công cộngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng HSE – Sức khỏe, an toàn và môi trường công nghiệp
42 trang 253 2 0 -
6 trang 178 0 0
-
8 trang 138 0 0
-
8 trang 106 0 0
-
92 trang 104 1 0
-
Tỷ số giới tính khi sinh trên thế giới và ở Việt Nam
9 trang 83 0 0 -
6 trang 82 0 0
-
9 trang 71 0 0
-
CÁC SAI SỐ TRONG NGHIÊN CỨU DỊCH TỄ HỌC
41 trang 62 0 0 -
Kiến thức, thái độ và thực hành về sử dụng muối ăn của người dân tại thành phố Huế năm 2022
15 trang 57 0 0