Danh mục

Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1 – Nguyễn Văn Tiến

Số trang: 95      Loại file: pptx      Dung lượng: 530.86 KB      Lượt xem: 13      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Chương 1: Biến cố – Xác suất – Các định lý. Nội dung chính trong chương này gồm có: Các loại biến cố, các phép toán giữa các biến cố và ý nghĩa, các cách tính xác suất của một biến cố, công thức tính xác suất của các biến cố phức tạp. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 1 – Nguyễn Văn Tiến Nội dung • Lý thuyết xác suất: xác suất, biến ngẫu nhiên, luật phân phối • Thống kê Cơ bản: thống kê mô tả, ước lượng, kiểm định, hồi quyBài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến 1 LÝ THUYẾT XÁC SUẤT • Chương 1: Biến cố – Xác suất – Các định lý • Chương 2: Biến ngẫu nhiên một chiều – Qui luật phân phối xác suất • Chương 3: Các qui luật phân phối xác suất thông dụng • Chương 4: Biến ngẫu nhiên hai chiều • Chương 5: Luật số lớnBài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến 2 Xác suất • Tính xác suất gọi ngẫu nhiên một sinh viên trong lớp thì được sinh viên sinh tháng 12. • Tính xác suất sinh viên không học bài đánh trắc nghiệm ngẫu nhiên được trên 5 điểm • Lớp có 60 sinh viên gồm 20 nam, 40 nữ. Nếu lập ngẫu nhiên 1 tổ gồm 6 sinh viên thì khả năng có mấy sinh viên nữ là nhiều nhất. • Trung bình một giờ có 60 cuộc gọi đến tổng đài.Bài giảng Xác Xác suất suất Thống kê 2015trong 5 phút Nguyễn có đúng 3 cuộc Văn Tiến 3 THỐNG KÊ CƠ BẢN • Chương 6: Lý thuyết mẫu • Chương 7: Ước lượng tham số • Chương 8: Kiểm định giả thuyết • Chương 9: Hồi quyBài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến 4 Thống kê • Trung bình xe của bạn đi được bao nhiêu km trên 1 lít xăng? • Nếu tôi nói trung bình xe của bạn đi được 35km/l thì ý kiến của bạn như thế nào? • Chiều cao trung bình của sinh viên lớp này? • Chiều cao trung bình của sinh viên FTU2 K54 thuộc khoảng nào với độ tin cậy 95%? • Nếu nói chiều cao sinh viên FTU2 K54 thấp hơn 1m60 thì có đúngNguyễnBài giảng Xác suất Thống kê 2015 không với mức sai Văn Tiến 5 Thi hết học phần • Hình thức: Tự luận • Liên hệ: • nguyenvantien.cs2@ftu.edu.vn • nguyenvantien0405.wordpress.comBài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến 6 CHƯƠNG 1 BIẾN CỐ – XÁC SUẤT CÁC ĐỊNH LÝ XÁC SUẤTBài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến 7 Nội dung chính • Các loại biến cố • Các phép toán giữa các biến cố và ý nghĩa • Các cách tính xác suất của một biến cố • Công thức tính xác suất của các biến cố phức tạpBài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến 8 Phép thử ngẫu nhiên • Là các thí nghiệm, quan sát mà kết quả của nó không thể dự báo trước được. • Kí hiệu: T. • Ta có thể liệt kê hoặc biểu diễn được tất cả các kết quả của phép thử. • Ví dụ:Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến 9 Biến cố sơ cấp – Không gian mẫu • Các kết quả của phép thử được gọi là các biến cố sơ cấp (bcsc). Kí hiệu: wi • Không gian mẫu: tập hợp tất cả các biến cố sơ cấp. Kí hiệu: Ω • Ví dụ: T : gieo một đồng xu • Không gian mẫu là: Ω={S, N}Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến 10 Biến cố (sự kiện) • Một biến cố (bc) liên quan đến phép thử T là một sự kiện mà việc nó xảy ra hay không xảy ra tùy thuộc vào kết quả của phép thử T. • Kí hiệu: chữ cái in hoa A, B, C,…, A1, A2,… • Kết quả w của T được gọi là thuận lợi cho biến cố A nếu A xảy ra khi kết quả của T là w. • Tập hợp các kết quả thuận lợi cho biến cố AXáckísuấtBài giảng hiệu Thốnglà: ΩA hay tậNguyễn kê 2015 p hợVăn các bcsc chứ p Tiến 11 a Biến cố (sự kiện) • Ví dụ: T: tung một cục xúc sắc • B: bc ra số chấm chẵn thì ta có: ΩB={2, 4, 6}Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến 12 Biến cố (sự kiện) • Một biến cố (event), kí hiệu bởi các chữ hoa A, B, C …, là một tập con của không gian mẫu Ω. Chú ý: • Mỗi bc A tương ứng với một và chỉ một tập con ΩA Ω. • Mỗi biến cố sơ cấp w cũng là một biến cố.Bài giảng Xác suất Thống kê 2015 Nguyễn Văn Tiến 13 Biến cố đặc biệt ...

Tài liệu được xem nhiều: