Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - Trường ĐH Hoa Sen
Số trang: 14
Loại file: pdf
Dung lượng: 817.33 KB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 Biến ngẫu nhiên và qui luật phân phối xác suất, cung cấp cho người học những kiến thức như: Định nghĩa và phân loại biến ngẫu nhiên; Qui luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên; Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên; Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - Trường ĐH Hoa Sen 4/8/13 www.hoasen.edu.vn Chương 2: Biến ngẫu nhiên và Faculty of Science and Technology qui luật phân phối xác suất Thời lượng: 6 tiếtuu Probability and Statistics 1 www.hoasen.edu.vn Nội dung 1. Định nghĩa và phân loại biến ngẫu nhiên 2. Qui luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Faculty of Science and Technology 3. Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên 4. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc uu Probability and Statistics 2Faculty of Science and Technology Probability and Statistics 1 4/8/13 www.hoasen.edu.vn 1. Định nghĩa và phân loại Biến ngẫu nhiên (random variable): biến ngẫu nhiên X là một ánh xạ với Ω là không gian mẫu, e là biến cố trong Ω . Faculty of Science and Technology • Biến ngẫu nhiên là một hàm xác định trên không gian các biến cố sơ cấp ............ • Biến ngẫu nhiên thường được kí hiệu: X, Y, Z,... hay A1, A2, ... Ta thường kí hiệu là ........... Biến ngẫu nhiên rời rạc: nếu là tập hữu hạn hay vô hạn đếm được thì X được gọi là biến ngẫu nhiên rời rạc (discrete random variable). Biến ngẫu nhiên liên tục: nếu là một khoảng hay một số khoảng hoặc toàn bộ tập số thực thì X được gọi là biến ngẫu nhiên liên tục (continuous random variable). uu Probability and Statistics 3Faculty of Science and Technology Probability and Statistics www.hoasen.edu.vn 1. Định nghĩa và phân loại (8) Ví dụ 1. Một sinh viên thi 7 môn trong một học kỳ. Gọi X: số môn sinh viên đó thi đậu. X có phải là một biến ngẫu nhiên? Faculty of Science and Technology 2. Một người hằng ngày đi làm bằng xe buýt và lên xe buýt tại trạm dừng A. Cách 10 phút là có 1 chuyến xe buýt đến trạm dừng A. Người này đến A vào một thời điểm bất kỳ giữa 2 chuyến xe. Gọi X: thời gian (phút) người đó phải chờ xe buýt. X có phải là biến ngẫu nhiên? uu Probability and Statistics 4Faculty of Science and Technology Probability and Statistics 2 4/8/13 www.hoasen.edu.vn 2. Qui luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Cho X là biến ngẫu nhiên bất kỳ có tập giá trị là . Người ta gọi hàm là …………………………………… ……………….. ……………………… của biến ngẫu nhiên X nếu F được xác định bởi: Faculty of Science and Technology Định lý Cho X là biến ngẫu nhiên bất kỳ và F là hàm phân phối xác suất của nó. Khi đó uu Probability and Statistics 5Faculty of Science and Technology Probability and Statistics ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê: Chương 2 - Trường ĐH Hoa Sen 4/8/13 www.hoasen.edu.vn Chương 2: Biến ngẫu nhiên và Faculty of Science and Technology qui luật phân phối xác suất Thời lượng: 6 tiếtuu Probability and Statistics 1 www.hoasen.edu.vn Nội dung 1. Định nghĩa và phân loại biến ngẫu nhiên 2. Qui luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Faculty of Science and Technology 3. Các tham số đặc trưng của biến ngẫu nhiên 4. Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạc uu Probability and Statistics 2Faculty of Science and Technology Probability and Statistics 1 4/8/13 www.hoasen.edu.vn 1. Định nghĩa và phân loại Biến ngẫu nhiên (random variable): biến ngẫu nhiên X là một ánh xạ với Ω là không gian mẫu, e là biến cố trong Ω . Faculty of Science and Technology • Biến ngẫu nhiên là một hàm xác định trên không gian các biến cố sơ cấp ............ • Biến ngẫu nhiên thường được kí hiệu: X, Y, Z,... hay A1, A2, ... Ta thường kí hiệu là ........... Biến ngẫu nhiên rời rạc: nếu là tập hữu hạn hay vô hạn đếm được thì X được gọi là biến ngẫu nhiên rời rạc (discrete random variable). Biến ngẫu nhiên liên tục: nếu là một khoảng hay một số khoảng hoặc toàn bộ tập số thực thì X được gọi là biến ngẫu nhiên liên tục (continuous random variable). uu Probability and Statistics 3Faculty of Science and Technology Probability and Statistics www.hoasen.edu.vn 1. Định nghĩa và phân loại (8) Ví dụ 1. Một sinh viên thi 7 môn trong một học kỳ. Gọi X: số môn sinh viên đó thi đậu. X có phải là một biến ngẫu nhiên? Faculty of Science and Technology 2. Một người hằng ngày đi làm bằng xe buýt và lên xe buýt tại trạm dừng A. Cách 10 phút là có 1 chuyến xe buýt đến trạm dừng A. Người này đến A vào một thời điểm bất kỳ giữa 2 chuyến xe. Gọi X: thời gian (phút) người đó phải chờ xe buýt. X có phải là biến ngẫu nhiên? uu Probability and Statistics 4Faculty of Science and Technology Probability and Statistics 2 4/8/13 www.hoasen.edu.vn 2. Qui luật phân phối xác suất của biến ngẫu nhiên Cho X là biến ngẫu nhiên bất kỳ có tập giá trị là . Người ta gọi hàm là …………………………………… ……………….. ……………………… của biến ngẫu nhiên X nếu F được xác định bởi: Faculty of Science and Technology Định lý Cho X là biến ngẫu nhiên bất kỳ và F là hàm phân phối xác suất của nó. Khi đó uu Probability and Statistics 5Faculty of Science and Technology Probability and Statistics ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Xác suất thống kê Xác suất thống kê Biến ngẫu nhiên Qui luật phân phối xác suất Biến ngẫu nhiên hai chiều rời rạcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 323 5 0 -
Giáo trình Thống kê xã hội học (Xác suất thống kê B - In lần thứ 5): Phần 2
112 trang 205 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Xác suất thống kê
3 trang 173 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 3.4 và 3.5 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
26 trang 167 0 0 -
116 trang 166 0 0
-
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 161 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 127 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 126 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2019 - Đề số 5 (09/06/2019)
1 trang 125 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
27 trang 119 0 0