Danh mục

Bài giảng Xác suất thống kê: Tuần 1

Số trang: 49      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.10 MB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: 9,000 VND Tải xuống file đầy đủ (49 trang) 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Xác suất thống kê: Tuần 1" cung cấp cho người học các kiến thức: Phép thử ngẫu nhiên và Không gian mẫu, biến cố và mối quan hệ giữa chúng, xác suất của một biến cố. Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê: Tuần 1 TRẦN AN HẢI  BÀI GIẢNGXÁC SUẤT  THỐNG KÊ HÀ NỘI - 2013 TÀI LIỆU HỌC TẬP[1] Đặng Hùng Thắng, Mở đầu về lí thuyết xác suất và các ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục, 2005[2] Đặng Hùng Thắng, Thống kê và ứng dụng, Nhà xuất bản Giáo dục, 2005[3] Nguyễn Cao Văn, Trần Thái Ninh, Lí thuyết Xác suất  Thống kê toán, Nhà xuất bản Giáo dục, 2009[4] Nguyễn Cao Văn - Trương Giêu, Bài tập Lí thuyết xác suất  Thống kê toán, Nhà xuất bản KHKT, 2009[5] https://sites.google.com/site/haitranan BÀI GIẢNG TUẦN 1 NỘI DUNG CHÍNH:  Phép thử ngẫu nhiên và Không gian mẫu  Biến cố và mối quan hệ giữa chúng  Xác suất của một biến cố  Các quy tắc tính xác suất Chương 1 CÁC ĐỊNH NGHĨA XÁC SUẤT--------------------------------------------------------------------------Trong cuộc sống hàng ngày có những câu nói kiểu như “Chiềunay có thể mưa”, “Giá vàng ngày mai có thể giảm”, “Mua loại cổphiếu này có thể thắng lợi”. Đây chính là khẳng định về khả năngxảy ra của các sự kiện. Toán học đã định lượng hóa các khả năngnày bằng cách gán cho mỗi sự kiện một con số thuộc [0; 1], gọi làxác suất của sự kiện đó.Báo Vietnamnet:Mới đây, các nhà khoa học Nga đã công bố thiên thạch Apophis - mộtthiên thạch mà theo các nhà khoa học Mỹ chứng minh rằng năm 2036sẽ đâm vào Trái Đất có thể không xảy ra, vì xác suất để xảy ra thảm họanày gần như là không có. Theo tính toán của các nhà khoa học Nga, xácsuất để xảy ra cú hích lịch sử này chỉ là 1/48 000.Vào năm 1651 nhà quý tộc Pháp De Méré nhờ nhà toán họcBlaise Pascal giải đáp một vấn đề rắc rối khi chia tiền cược.Pascal phải mất 3 năm mới tìm ra đầu mối giải quyết, đó làtìm cách đo lường khả năng thắng cược của những ngườichơi rồi chia tiền theo khả năng thắng cược. Sau đó ông traođổi vấn đề này với nhà toán học Pierre de Fermat, ngườiđược mệnh danh là “quái kiệt” trong giới toán học đươngthời. Những cuộc trao đổi đó đã khai sinh ra Lí thuyết xácsuất, một ngành toán học nghiên cứu các phép thử ngẫunhiên. Blaise Pascal (1623-1662)Ngày nay Lí thuyết xác suất đã trở thành một ngànhtoán học quan trọng, được ứng dụng trong rất nhiềulĩnh vực của khoa học tự nhiên, khoa học xã hội,công nghệ, kinh tế, y học, sinh học,… Chẳng hạnnhư nó cho phép xác định độ rủi ro trong buôn bánhàng hóa, trong đầu tư. Chính phủ cũng áp dụngcác phương pháp xác suất để điều tiết môi trườnghay còn gọi là phân tích đường lối. Nhiều sản phẩmtiêu dùng như xe hơi, đồ điện tử áp dụng lí thuyếtxác suất trong thiết kế để giảm thiểu sự hỏng hóc. §1 PHÉP THỬ NGẪU NHIÊN VÀ KHÔNG GIAN MẪUMột sự kiện mà ta không chắc chắn có xảy ra hay khôngđều liên quan đến các kết quả của một phép thử ngẫu nhiên.Ví dụ, khi gieo 1 con xúc xắc cân đối và đồng chất, ta khôngđoán chắc rằng sẽ xuất hiện số chấm lẻ. Chỉ biết được kếtquả là xuất hiện số chấm trong {1, …, 6}.Ta còn gặp rất nhiều phép thử ngẫu nhiên khácnhư: quan sát thị trường chứng khoán, chơi xổ sốvà các trò may rủi, thống kê tai nạn và bảo hiểm,thống kê khách hàng đến các máy rút tiền ATM,đếm số lần gọi đến các tổng đài, xét chất lượng sảnphẩm, quan sát thời tiết, xét khả năng phòng thủtrong quân sự,…Ta ký hiệu phép thử ngẫu nhiên bởi chữ .Không gian mẫu của (ký hiệu ) tập hợp tấtcả các kết quả có thể xảy ra của . Ví dụ là gieo một con xúc xắc và i = số chấm xuất hiện. = {1, 2, 3, 4, 5, 6}. §2 BIẾN CỐ VÀ MỐI QUAN HỆ GIỮA CHÚNGKhi gieo một con xúc xắc, sẽ ra số chấm chẵn nếukết quả là ra mặt có số chấm thuộc {2, 4, 6}. Nhưvậy, các kết quả này thuận lợi cho sự kiện ra sốchấm chẵn. Một biến cố liên quan đến phép thử là một sự kiện mà việc nó xảy ra hay không xảy ra tùy thuộc vào kết quả của . Một kết quả của được gọi là một kết quả thuận lợi cho biến cố A nếu A xảy ra khi kết quả đó xảy ra.Ví dụA là biến cố “ra số chấm chẵn” khi gieo một con xúcxắc , thì tập hợp các kết quả thuận lợi cho A là {2, 4, 6}.Chú ý  Mỗi biến cố A tương ứng với một và chỉ một tập con của , nên có thể đồng nhất A với tập hợp các kết quả thuận lợi cho A.  A  Mỗi kết quả của cũng là một biến cố. Biến cố không thể là biến cố không bao giờ xảy ra khi thực hiện . Tập các kết quả thuận lợi cho nó là tập rỗng nên nó được ký hiệu là . Biến cố chắc chắn là biến cố luôn luôn xảy ra khi thực hiện . Tập các kết quả thuận lợi cho nó là không gian mẫu nên nó được ký hiệu là .a) Quan hệ giữa các biến cố  Biến cố A được gọi là kéo theo biến cố B, ký hiệu A  B, nếu A xảy ra thì B cũng xảy ra. B A  Biến cố A được gọi là tương đương với biến cố B, ký hiệu A = B, nếu A  B và B  A.  Biến cố đối của biến cố , ký hiệu , là biến cố xảy ra khi ...

Tài liệu được xem nhiều: