Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng: Lecture 5 - PGS.TS. Lê Sỹ Vinh
Số trang: 33
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.89 MB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Xác suất thống kê ứng dụng - Lecture 5: Đại lượng ngẫu nhiên liên tục" cung cấp cho người học các kiến thức: Đại lượng ngẫu nhiên liên tục, hàm mật độ xác suất và hàm phân bố tích lũy, kì vọng, phương sai, phân bố đều, phân bố chuẩn, phân bố mũ, đại lượng ngẫu nhiên liên tục nhiều chiều (tự đọc).
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng: Lecture 5 - PGS.TS. Lê Sỹ Vinh Đại lượng ngẫu nhiên liên tục Giảng viên: Lê Sỹ Vinh Khoa CNTT – Đại học Công NghệXác suất thống kê ứng dụng Nội dung Đại lượng ngẫu nhiên liên tục Hàm mật độ xác suất và hàm phân bố tích lũy Kì vọng, Phương sai Phân bố đều Phân bố chuẩn Phân bố mũ Đại lượng ngẫu nhiên liên tục nhiều chiều (tự đọc)2 Biến ngẫu nhiên liên tục Tập các giá trị có thể lấp đầy một hay một số khoảng của trục số, thậm chí lấp đầy toàn bộ trục số. Ví dụ Chiều cao, cân nặng. Thời gian để hoàn thành 1 công việc.3 Hàm mật độ xác suất f(x) gọi là hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục X nếu i ) f ( x) ³ 0 x +¥ ii ) ò f ( x)dx = 1 -¥ Ví dụ: Biến ngẫu nhiên liên tục X với hàm mật độ xác suất #2x 0 ≤ x ≤ 1 f (x) = $ %0 ,≠4 Biến ngẫu nhiên liên tục Tìm P(a Hàm phân phối tích lũy Xét biến ngẫu nhiên X, hàm phân phối tích lũy của X, ký hiệu F(x), được định nghĩa như sau F ( x) = P ( X £ x ) Xác suất X thuộc [a,b] P(a ≤ X ≤ b) = F(b) − F(a)6 Tính chất hàm phân phối tích lũy 1) 0 £ F ( x) £ . 1 2) F(x) là hàm không giảm: nếu a Ví dụ 1 Giả sử X có giá trị trong đoạn [0,2] và hàm mật độ xác suất f(x) = cx2. a) Tính giá trị của c b) Tính hàm phân bố tích lũy F(x) c) Tính !(1 ≤ % ≤ 2)8 Ví dụ 2 Giả sử X có giá trị trong đoạn [0,b] và hàm phân phối tích lũy F(x) = x2/9. a) Tính giá trị của b b) Tính hàm mật độ xác suất f(x)9 Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên liên tục Xét biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất f(x). Kỳ vọng của X: +¥ EX = ò xf ( x)dx -¥ Ví dụ: Biến ngẫu nhiên liên tục X với hàm mật độ xác suất #x / 2 0 ≤ x ≤ 2 f (x) = $ %0 ,≠ Tính kỳ vọng EX.10 Tính chất của kỳ vọng 1. EC = C, C: hằng số 2. E(CX) = C.EX 3. E(X + Y)=EX + EY 4. E(XY) = EX.EY nếu X và Y độc lập11 Phương sai của biến ngẫu nhiên liên tục Xét X là biến NNLT có hàm mật độ xác suất f(x), kỳ vọng µ = EX. Phương sai, kí hiệu DX hay VarX +∞ 2 2 VarX = E( X − EX ) = ∫ (x − µ) f (x) dx −∞ +¥ hoặc VarX = EX 2 - ( EX ) = ò 2 x 2 f ( x)dx - µ 2 -¥12 Tính chất của phương sai 1. Var(c)=0, c:hằng số 2. Var(cX)=c2VarX; 3. Var(X+c)=VarX 4. Var(X + Y) = VarX + VarY nếu X và Y độc lập.13 Ví dụ 3 Giả sử X có giá trị trong đoạn [0,2] và hàm mật độ xác suất f(x) = cx2. a) Tính kì vọng EX b) Tính phương sai DX14 Ví dụ 4 Giả sử X nằm trong đoạn [0,3] với hàm mật độ f(x) = cx3. Hãy tìm: a) Hằng số c b) Kì vọng c) Phương sai và độ lệch chuẩn d) Median: Giá trị m được gọi là median của ĐLNN X nếu P{X m} hay F(m) = 1/215 Nội dung Đại lượng ngẫu nhiên liên tục Hàm mật độ xác suất và hàm phân bố tích lũy Kì vọng, Phương sai Phân bố đều Phân bố chuẩn Phân bố mũ Đại lượng ngẫu nhiên liên tục nhiều chiều (tự đọc)16 Phân phối đều Một ĐLNN liên tục X có phân phối đều (uniform distribution) trong đoạn [a,b] nếu và chỉ nếu hàm mật độ xác suất f(x) có dạng sau f(x, a, b) = 1/(b-a); nếu a Hàm mật độ của phân phối đều18 Ví dụ 6 ĐLNN X có phân bố đều trên đoạn [2,5]. Hãy tính a) P(X < 3) b) P(X > 4) c) P(3.5 < X ≤ 7) d) Tính kì vọng, phương sai của X.19 Phân bố chuẩn normal/Gaussian distribution20 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng: Lecture 5 - PGS.TS. Lê Sỹ Vinh Đại lượng ngẫu nhiên liên tục Giảng viên: Lê Sỹ Vinh Khoa CNTT – Đại học Công NghệXác suất thống kê ứng dụng Nội dung Đại lượng ngẫu nhiên liên tục Hàm mật độ xác suất và hàm phân bố tích lũy Kì vọng, Phương sai Phân bố đều Phân bố chuẩn Phân bố mũ Đại lượng ngẫu nhiên liên tục nhiều chiều (tự đọc)2 Biến ngẫu nhiên liên tục Tập các giá trị có thể lấp đầy một hay một số khoảng của trục số, thậm chí lấp đầy toàn bộ trục số. Ví dụ Chiều cao, cân nặng. Thời gian để hoàn thành 1 công việc.3 Hàm mật độ xác suất f(x) gọi là hàm mật độ xác suất của biến ngẫu nhiên liên tục X nếu i ) f ( x) ³ 0 x +¥ ii ) ò f ( x)dx = 1 -¥ Ví dụ: Biến ngẫu nhiên liên tục X với hàm mật độ xác suất #2x 0 ≤ x ≤ 1 f (x) = $ %0 ,≠4 Biến ngẫu nhiên liên tục Tìm P(a Hàm phân phối tích lũy Xét biến ngẫu nhiên X, hàm phân phối tích lũy của X, ký hiệu F(x), được định nghĩa như sau F ( x) = P ( X £ x ) Xác suất X thuộc [a,b] P(a ≤ X ≤ b) = F(b) − F(a)6 Tính chất hàm phân phối tích lũy 1) 0 £ F ( x) £ . 1 2) F(x) là hàm không giảm: nếu a Ví dụ 1 Giả sử X có giá trị trong đoạn [0,2] và hàm mật độ xác suất f(x) = cx2. a) Tính giá trị của c b) Tính hàm phân bố tích lũy F(x) c) Tính !(1 ≤ % ≤ 2)8 Ví dụ 2 Giả sử X có giá trị trong đoạn [0,b] và hàm phân phối tích lũy F(x) = x2/9. a) Tính giá trị của b b) Tính hàm mật độ xác suất f(x)9 Kỳ vọng của biến ngẫu nhiên liên tục Xét biến ngẫu nhiên liên tục X có hàm mật độ xác suất f(x). Kỳ vọng của X: +¥ EX = ò xf ( x)dx -¥ Ví dụ: Biến ngẫu nhiên liên tục X với hàm mật độ xác suất #x / 2 0 ≤ x ≤ 2 f (x) = $ %0 ,≠ Tính kỳ vọng EX.10 Tính chất của kỳ vọng 1. EC = C, C: hằng số 2. E(CX) = C.EX 3. E(X + Y)=EX + EY 4. E(XY) = EX.EY nếu X và Y độc lập11 Phương sai của biến ngẫu nhiên liên tục Xét X là biến NNLT có hàm mật độ xác suất f(x), kỳ vọng µ = EX. Phương sai, kí hiệu DX hay VarX +∞ 2 2 VarX = E( X − EX ) = ∫ (x − µ) f (x) dx −∞ +¥ hoặc VarX = EX 2 - ( EX ) = ò 2 x 2 f ( x)dx - µ 2 -¥12 Tính chất của phương sai 1. Var(c)=0, c:hằng số 2. Var(cX)=c2VarX; 3. Var(X+c)=VarX 4. Var(X + Y) = VarX + VarY nếu X và Y độc lập.13 Ví dụ 3 Giả sử X có giá trị trong đoạn [0,2] và hàm mật độ xác suất f(x) = cx2. a) Tính kì vọng EX b) Tính phương sai DX14 Ví dụ 4 Giả sử X nằm trong đoạn [0,3] với hàm mật độ f(x) = cx3. Hãy tìm: a) Hằng số c b) Kì vọng c) Phương sai và độ lệch chuẩn d) Median: Giá trị m được gọi là median của ĐLNN X nếu P{X m} hay F(m) = 1/215 Nội dung Đại lượng ngẫu nhiên liên tục Hàm mật độ xác suất và hàm phân bố tích lũy Kì vọng, Phương sai Phân bố đều Phân bố chuẩn Phân bố mũ Đại lượng ngẫu nhiên liên tục nhiều chiều (tự đọc)16 Phân phối đều Một ĐLNN liên tục X có phân phối đều (uniform distribution) trong đoạn [a,b] nếu và chỉ nếu hàm mật độ xác suất f(x) có dạng sau f(x, a, b) = 1/(b-a); nếu a Hàm mật độ của phân phối đều18 Ví dụ 6 ĐLNN X có phân bố đều trên đoạn [2,5]. Hãy tính a) P(X < 3) b) P(X > 4) c) P(3.5 < X ≤ 7) d) Tính kì vọng, phương sai của X.19 Phân bố chuẩn normal/Gaussian distribution20 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xác suất thống kê ứng dụng Xác suất thống kê Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng Đại lượng ngẫu nhiên liên tục Hàm mật độ xác suất Hàm phân bố tích lũyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 327 5 0 -
Giáo trình Thống kê xã hội học (Xác suất thống kê B - In lần thứ 5): Phần 2
112 trang 207 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Xác suất thống kê
3 trang 183 0 0 -
116 trang 170 0 0
-
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 3.4 và 3.5 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
26 trang 170 0 0 -
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 165 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 134 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 131 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2019 - Đề số 5 (09/06/2019)
1 trang 129 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
27 trang 128 0 0