Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Bài 5 - Trường ĐH Thăng Long
Số trang: 29
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.20 MB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Mục tiêu của bài 4 là hiểu biến ngẫu nhiên là gì. Biết những khái niệm cơ bản liên quan. Biết và hiểu một số ứng dụng của biến ngẫu nhiên. Áp dụng được kiến thức về biến ngẫu nhiên vào giải quyết một số vấn đề đơn giản.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Bài 5 - Trường ĐH Thăng Long XÁC SUẤT THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ XÃ HỘI Bài 5: Biến ngẫu nhiênBộ môn Toán – Đại học Thăng Long Thống kê ứng dụng trong KTXH NỘI DUNG CHÍNHBiến ngẫu nhiên là gì? Quy luật phân phối xác suất và các đặc trưng cơ bản Phân phối nhị thức Phân phối chuẩn 2 Mục tiêu Sinh viên có thể: Hiểu biến ngẫu nhiên là gì. Biết những khái niệm cơ bản liên quan. Biết và hiểu một số ứng dụng của biến ngẫu nhiên. Áp dụng được kiến thức về biến ngẫu nhiên vào giải quyết một số vấn đề đơn giản.Bộ môn Toán – Đại học Thăng Long Chap 1-3 Mô tả biến ngẫu nhiênXét phép thử: Một sinh viên trả lời một bài trắc nghiệmcó 3 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 2 phương án trả lời Đúnghoặc Sai Mô tả phép thử trên bằng cách liệt kê không gian mẫu. Mô tả phép thử theo số câu trả lời đúng. So sánh hai cách trên. 4 Mô tả phép thử bằng cách liệt kê KGMBiến cố Xác suất Biến cố Xác suấtDDD 1/8 DSS 1/8DDS 1/8 SDS 1/8DSD 1/8 SSD 1/8SDD 1/8 SSS 1/8 5Mô tả phép thử bằng cách liệt kê số câu trả lời đúng Số câu trả lời đúng Biến cố Xác suất 3 DDD 1/8 2 DDS, DSD, SDD 3/8 1 DSS, SDS, SSD 3/8 0 SSS 1/8 6 Biến ngẫu nhiên là gì?Gọi Ω là không gian mẫu của một phép thử ngẫu nhiên.Việc gán mỗi phần tử của Ω với một số theo một quytắc nào đó cho ta một biến ngẫu nhiên. Ω 7Ví dụ: Mô tả biến ngẫu nhiên chỉ số câu trả lờiđúng trong bài trắc nghiệm có 3 câu hỏi. 8 Ví dụ X là số xe đi qua Tung một xúc xắc đường Nguyễn Xiển hai lần. Gọi X là số trong một ngày đượcmặt S xuất hiện trong chọn ngẫu nhiên hai lần tung X là biến ngẫu nhiên Chọn một thời điểmGọi ngẫu nhiên một ngẫu nhiên trong ngày,bạn trong lớp này. gọi X là giá một lượngGọi X là cân nặng vàng lúc đó.của bạn ấy. 9 Trong các ví dụ trên, 2 trường hợp đầu là biến ngẫu nhiên rời rạc, 2 Phân loại trường hợp sau là liên tụcbiến ngẫu nhiên X rời rạc: giá trị của X là hữu hạn hoặc đếm được. X liên tục: giá trị của X có khả năng phủ được một khoảng của R 10 Tình huống Bạn An có 3 triệu tiền tiết kiệm và quyết định dùng nó để “đầu tư” chơi đề. Nếu mỗi ngày bạn An mua một số đề 50 nghìn. Hỏi khoảng bao lâu bạn ấy mất hết số tiền trên? Liệu có cách chơi đề có lãi? 11 Học biến ngẫu nhiên giúp gì cho bạn?Với các khái niệm cơ bản về biến ngẫu nhiên, ta sẽ trảlời được những câu hỏi trên.Ta sẽ thấy:+ về mặt lâu dài, đánh đề lỗ bao nhiêu?+ các phương án chơi đề khác nhau có giúp thay đổi lỗhay không?+ mức độ “mạo hiểm” của các phương án ra sao?+ cách chơi và điều kiện để có thể chơi đề có lãi? 5 Học biến ngẫu nhiên giúp gì cho bạn?Như vậy, các công cụ học trong phần này, có thể: giúp ta có cái nhìn dài hạn về một quá trình thay đổi. so sánh các lựa chọn để tìm hướng đi phù hợp với “khẩu vị” chiến lược của mình. Một ví dụ về Startup ở giữa chương sẽ giúp hình dung rõ hơn điều này. 6 Câu hỏi tình huốngGiả sử bạn phải trả lời một đề kiểm tra trắc nghiệm mônLogic gồm 24 câu hỏi, mỗi câu đúng được 0.5, sai bị trừ 0.2.Nếu gặp một câu, bạn không biết đáp án nào đúng vàkhông loại trừ được đáp án nào. Bạn có nên trả lời ngẫunhiên?Cũng như trên, nhưng bạn loại được một đáp án? ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng trong kinh tế xã hội: Bài 5 - Trường ĐH Thăng Long XÁC SUẤT THỐNG KÊ ỨNG DỤNG TRONG KINH TẾ XÃ HỘI Bài 5: Biến ngẫu nhiênBộ môn Toán – Đại học Thăng Long Thống kê ứng dụng trong KTXH NỘI DUNG CHÍNHBiến ngẫu nhiên là gì? Quy luật phân phối xác suất và các đặc trưng cơ bản Phân phối nhị thức Phân phối chuẩn 2 Mục tiêu Sinh viên có thể: Hiểu biến ngẫu nhiên là gì. Biết những khái niệm cơ bản liên quan. Biết và hiểu một số ứng dụng của biến ngẫu nhiên. Áp dụng được kiến thức về biến ngẫu nhiên vào giải quyết một số vấn đề đơn giản.Bộ môn Toán – Đại học Thăng Long Chap 1-3 Mô tả biến ngẫu nhiênXét phép thử: Một sinh viên trả lời một bài trắc nghiệmcó 3 câu hỏi, mỗi câu hỏi có 2 phương án trả lời Đúnghoặc Sai Mô tả phép thử trên bằng cách liệt kê không gian mẫu. Mô tả phép thử theo số câu trả lời đúng. So sánh hai cách trên. 4 Mô tả phép thử bằng cách liệt kê KGMBiến cố Xác suất Biến cố Xác suấtDDD 1/8 DSS 1/8DDS 1/8 SDS 1/8DSD 1/8 SSD 1/8SDD 1/8 SSS 1/8 5Mô tả phép thử bằng cách liệt kê số câu trả lời đúng Số câu trả lời đúng Biến cố Xác suất 3 DDD 1/8 2 DDS, DSD, SDD 3/8 1 DSS, SDS, SSD 3/8 0 SSS 1/8 6 Biến ngẫu nhiên là gì?Gọi Ω là không gian mẫu của một phép thử ngẫu nhiên.Việc gán mỗi phần tử của Ω với một số theo một quytắc nào đó cho ta một biến ngẫu nhiên. Ω 7Ví dụ: Mô tả biến ngẫu nhiên chỉ số câu trả lờiđúng trong bài trắc nghiệm có 3 câu hỏi. 8 Ví dụ X là số xe đi qua Tung một xúc xắc đường Nguyễn Xiển hai lần. Gọi X là số trong một ngày đượcmặt S xuất hiện trong chọn ngẫu nhiên hai lần tung X là biến ngẫu nhiên Chọn một thời điểmGọi ngẫu nhiên một ngẫu nhiên trong ngày,bạn trong lớp này. gọi X là giá một lượngGọi X là cân nặng vàng lúc đó.của bạn ấy. 9 Trong các ví dụ trên, 2 trường hợp đầu là biến ngẫu nhiên rời rạc, 2 Phân loại trường hợp sau là liên tụcbiến ngẫu nhiên X rời rạc: giá trị của X là hữu hạn hoặc đếm được. X liên tục: giá trị của X có khả năng phủ được một khoảng của R 10 Tình huống Bạn An có 3 triệu tiền tiết kiệm và quyết định dùng nó để “đầu tư” chơi đề. Nếu mỗi ngày bạn An mua một số đề 50 nghìn. Hỏi khoảng bao lâu bạn ấy mất hết số tiền trên? Liệu có cách chơi đề có lãi? 11 Học biến ngẫu nhiên giúp gì cho bạn?Với các khái niệm cơ bản về biến ngẫu nhiên, ta sẽ trảlời được những câu hỏi trên.Ta sẽ thấy:+ về mặt lâu dài, đánh đề lỗ bao nhiêu?+ các phương án chơi đề khác nhau có giúp thay đổi lỗhay không?+ mức độ “mạo hiểm” của các phương án ra sao?+ cách chơi và điều kiện để có thể chơi đề có lãi? 5 Học biến ngẫu nhiên giúp gì cho bạn?Như vậy, các công cụ học trong phần này, có thể: giúp ta có cái nhìn dài hạn về một quá trình thay đổi. so sánh các lựa chọn để tìm hướng đi phù hợp với “khẩu vị” chiến lược của mình. Một ví dụ về Startup ở giữa chương sẽ giúp hình dung rõ hơn điều này. 6 Câu hỏi tình huốngGiả sử bạn phải trả lời một đề kiểm tra trắc nghiệm mônLogic gồm 24 câu hỏi, mỗi câu đúng được 0.5, sai bị trừ 0.2.Nếu gặp một câu, bạn không biết đáp án nào đúng vàkhông loại trừ được đáp án nào. Bạn có nên trả lời ngẫunhiên?Cũng như trên, nhưng bạn loại được một đáp án? ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Xác suất thống kê ứng dụng Xác suất thống kê ứng dụng Kinh tế xã hội Biến ngẫu nhiên Quy luật phân phối xác suất Phân phối nhị thứcGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 323 5 0 -
Tóm tắt luận án tiến sỹ Một số vấn đề tối ưu hóa và nâng cao hiệu quả trong xử lý thông tin hình ảnh
28 trang 217 0 0 -
Bộ Luật Lao động Của Nước Cộng Hoà Xã Hội Chủ Nghĩa Việt Nam (1992)
108 trang 195 0 0 -
Tiểu luận 'Mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội'
20 trang 166 0 0 -
Giáo trình Lịch sử các học thuyết kinh tế - PGS.TS. Trần Đình Trọng
337 trang 163 1 0 -
Đề tài báo cáo ' Xác định nhu cầu bảo hiểm y tế tự nguyện của nông dân văn giang - tỉnh hưng yên '
10 trang 154 0 0 -
Giáo trình địa lý kinh tế- xã hội Việt Nam part 4
26 trang 138 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2019 - Đề số 5 (09/06/2019)
1 trang 125 0 0 -
Kỹ năng lãnh đạo_ Tổng quan về quản trị nhân sự
9 trang 115 0 0 -
Giáo trình Chính sách kinh tế xã hội - ĐH Kinh tế Quốc dân
490 trang 112 0 0