Danh mục

Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền

Số trang: 18      Loại file: pdf      Dung lượng: 131.22 KB      Lượt xem: 18      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng "Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.2 - Định nghĩa xác suất" được biên soạn bao gồm các nội dung chính sau đây: Định nghĩa xác suất; Định nghĩa xác xuất dạng cổ điển; Định nghĩa xác suất theo tần suất; Các định nghĩa khác về xác suất (theo tiên đề, theo hình học). Mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 1.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền 1.2 Định nghĩa xác suất. 27 of 72 1.2 Định nghĩa xác suất. Ta đã biết một sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi phép thử được thực hiện, 27 of 72 1.2 Định nghĩa xác suất. Ta đã biết một sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi phép thử được thực hiện, một số sự kiện thường hay xảy ra, 27 of 72 1.2 Định nghĩa xác suất. Ta đã biết một sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi phép thử được thực hiện, một số sự kiện thường hay xảy ra, một số khác lại thường ít xảy ra. 27 of 72 1.2 Định nghĩa xác suất. Ta đã biết một sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi phép thử được thực hiện, một số sự kiện thường hay xảy ra, một số khác lại thường ít xảy ra. Do đó nảy sinh nhu cầu đo lường khả năng xảy ra của mỗi sự kiện. 27 of 72 1.2 Định nghĩa xác suất. Ta đã biết một sự kiện có thể xảy ra hoặc không xảy ra khi phép thử được thực hiện, một số sự kiện thường hay xảy ra, một số khác lại thường ít xảy ra. Do đó nảy sinh nhu cầu đo lường khả năng xảy ra của mỗi sự kiện. Xác suất của sự kiện A, kí hiệu P(A), là 1 số biểu thị khả năng xảy ra của A trong phép thử. 27 of 72 1.2.1 Định nghĩa xác suất dạng cổ điển 28 of 72 1.2.1 Định nghĩa xác suất dạng cổ điển Cho một phép thử với nΩ kết cục đồng khả năng có thể xảy ra, trong đó có nA kết cục thuận lợi cho sự kiện A. Khi đó: nA số kết cục thuận lợi cho A P(A) = = nΩ số kết cục có thể xảy ra 28 of 72 1.2.1 Định nghĩa xác suất dạng cổ điển Ví dụ 1:Từ bộ bài tú lơ khơ 52 cây đã trộn kỹ rút ngẫu nhiên ra 2 cây. Tính xác suất xảy ra các sự kiện sau: A: “2 cây rút ra đều là Át”; B: “2 cây rút ra có 1 cây Át, 1 cây K”; C : '2 cây rút ra có ít nhất 1 cây Át'. 29 of 72 1.2.1 Định nghĩa xác suất dạng cổ điển 2 Giải: Số kết cục lấy 2 cây bài: nΩ = C52 = 1326. 2 nA C4 1 P(A) = = = . nΩ nΩ 221 30 of 72 1.2.1 Định nghĩa xác suất dạng cổ điển 2 Giải: Số kết cục lấy 2 cây bài: nΩ = C52 = 1326. 2 nA C4 1 P(A) = = = . nΩ nΩ 221 1 1 nB C4 .C4 8 P(B) = = = . nΩ nΩ 663 30 of 72 1.2.1 Định nghĩa xác suất dạng cổ điển 2 Giải: Số kết cục lấy 2 cây bài: nΩ = C52 = 1326. 2 nA C4 1 P(A) = = = . nΩ nΩ 221 1 1 nB C4 .C4 8 P(B) = = = . nΩ nΩ 663 Ta có C = '2 cây đều không phải là Át'. 30 of 72 1.2.1 Định nghĩa xác suất dạng cổ điển 2 Giải: Số kết cục lấy 2 cây bài: nΩ = C52 = 1326. 2 nA C4 1 P(A) = = = . nΩ nΩ 221 1 1 nB C4 .C4 8 P(B) = = = . nΩ nΩ 663 Ta có C = '2 cây đều không phải là Át'. 2 C48 188 33 P(C ) = 1 − P(C ) = 1 − 2 = 1 − = . C52 221 221 30 of 72 1.2.1 Định nghĩa xác suất dạng cổ điển Ví dụ 2: Một tổ học sinh có 7 nam và 3 nữ. Chọn ngẫu nhiên ra 3 học sinh để đi lao động. Tìm xác suất để a) Chọn được 3 học sinh nam b) Trong 3 học sinh được chọn có 1 nữ. 31 of 72 1.2.2 Định nghĩa xác suất theo tần suất (theo thống kê) Giả sử một phép thử có thể thực hiện lặp lại nhiều lần trong những điều kiện giống nhau. Nếu trong n lần thực hiện phép thử trên có m lần xuất hiện sự kiện A, m khi đó tỉ lệ fn (A) = được gọi là tần suất xuất hiện n của sự kiện A trong n phép thử. Cho số phép thử tăng lên vô hạn, tần suất xuất hiện A dần tới một giới hạn xác định, giới hạn đó được định nghĩa là xác suất của A: m P(A) = lim fn (A) = lim . 32 of 72 n→∞ n→∞ n 1.2.2 Định nghĩa xác suất theo tần suất (theo thống kê) Ví dụ: Để xác định xác suất của một người đàn ông 25 tuổi sẽ bị chết trong 1 năm sắp tới, người ta theo dõi 100000 nam thanh niên 25 tuổi và thấy rằng có 138 người chết trong vòng 1 năm sau đó. Vậy xác suất cần tìm xấp xỉ bằng: 138 = 0.00138. 100000 33 of 72 1.2.2 Định nghĩa xác suất theo tần suất (theo thống kê) Chú ý: Định nghĩa này chỉ dùng được cho các phép thử ngẫu nhiên có thể lặp lại nhiều lần một cách độc lập trong các điều kiện giống nhau. Ngoài ra để xác định một cách tương đối chính xác giá trị của xác suất ta phải tiến hành một số đủ lớn các phép thử, mà việc này đôi khi không thể thực hiện được do hạn chế về thời gian và kinh phí. 34 of 72 1.2.3 Các định nghĩa khác về xác suất: theo tiên đề, theo hình học (Tự đọc) 35 of 72 ...

Tài liệu được xem nhiều: