Bài giảng Xác suất thống kê y học: Kiểm định chi bình phương - ThS. Bùi Thị Kiều Anh, ThS. Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng
Số trang: 46
Loại file: pdf
Dung lượng: 988.22 KB
Lượt xem: 9
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Xác suất thống kê y học: Kiểm định chi bình phương" cung cấp cho người học các kiến thức: Sự biến thiên mẫu của tỷ lệ, đại cương mẫu và phương pháp lấy mẫu, nguyên tắc kiểm định ý nghĩa,... Mời các bạn cùng tham khảo nội dung chi tiết.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê y học: Kiểm định chi bình phương - ThS. Bùi Thị Kiều Anh, ThS. Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng KIỂM ĐỊNHCHI BÌNH PHƯƠNG TH.S. BÙI THỊ KIỀU ANH TH.S. LÊ HUỲNH THỊ CẨM HỒNGNội dung Sự biến thiên mẫu của tỷ lệ Đại cương mẫu và phươn pháp lấy mẫu Khoảng tin cậy 95% Nguyên tắc kiểm định ý nghĩa Các bước trong quy trình kiểm định thống kê Lựa chọn kiểm định phù hợp Kiểm định chi bình phươngSỰ BIẾN THIÊN MẪU CỦA TỈ LỆBiến số nhị giá Là biến số định tính có 2 giá trị Trình bày phân phối của biến nhị giá chỉ cần mô tả bằng một con số tỷ lệ (%)Ví dụ: Cuộc điều tra dinh dưỡng tiến hành trên 1503 trẻ em dưới 5 tuổi tại TPHCM năm 1994. Trong số trẻ được điều tra có 494 trẻ bị suy dinh dưỡng nhẹ cân. Tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng nhẹ cân = 494/1503 = 0,329 = 32,9%Đại cươngvề mẫu và phương pháp lấy mẫu Trongnghiên cứu, chúng ta chỉ có thể thu thập số liệu trên một tập hợp nhất định các đối tượng Nhưng chúng ta lại muốn khái quát hóa kết quả của các số liệu và áp dụng chúng cho một dân số rộng lớn hơnLàm sao áp dụng kết quả nghiên cứu(mẫu) lên dân số mục tiêu? - Cỡ mẫu phải đủ lớn - Phương pháp lấy mẫu phải có tính đại diệnCác khái niệm 8 Mẫu(sample): Tập hợp các đối tượng được thu thập số liệu Dân số nghiên cứu (study population): tập hợp các đối tượng có các đặc tính hay đại lượng được thu thập trong quá trình DÂN DÂN SỐ MẪU SỐ NGHIÊN nghiên cứu. MỤC CỨU TIÊU Dânsố mục tiêu (Target population): Tập hợp các đối tượng mà chúng ta muốn các thành quả nghiên cứu được áp dụng vào Dân số Tỷ lệ Toàn bộ dân số đích N Mẫu Mẫu n n p p: Tỷ lệ trong dân số đích, là một tham số hằng định vàchúng ta muốn biếtp: Tỷ lệ trong mẫu, là một số luôn dao động, là số liệuchúng ta rút ra các kết luận về tỷ lệ trong dân số đíchVí dụ: Cuộc điều tra tỷ lệ suy dinh dưỡng trên trẻ em dưới 5 tuổi ở TPHCM Tỷ lệ suy dinh dưỡng của p1, 2, 3, 4, 5: là dân số những tỷ lệ suy dinh dưỡng p5 p1 tương ứng với các mẫu khác p2 p4 nhau p3 Nếuchúng ta rất may mắn, p = Tuy nhiên, thường tỷ lệ mẫu sẽ dao động (phân tán) xung quanh giá trị của dân số đíchPhương sai _ Sai số chuẩn Phương sai của tỷ lệ: Sai số chuẩn của tỷ lệ: căn bậc hai của phương sai. Đo lường mức độ sai số trung bình của p. Nó cho chúng ta biết chúng ta hy vọng tỷ lệ p của chúng ta khác với tỷ lệ của dân số là bao nhiêu Công thức:Ví dụ: Cuộc điều tra tỷ lệ suy dinh dưỡng trên trẻ em dưới 5 tuổi ở TPHCM. Cỡ mẫu n = 1000, tỷ lệ suy dinh dưỡng trong dân số đích Như vậy, sai số chuẩn của tỷ lệ quan sát là: S.E = = 0.0145 = 1.45% Trong thực tế, ta ít khi biết tỷ lệ của dân số , do đó ta sử dụng tỷ lệ của mẫu p đề ước lượng sai số chuẩnKhoảng tin cậy Khichúng ta quan sát một tỷ lệ trong một mẫu ngẫu nhiên, ta mong muốn có được một khoảng các giá trị mà giá trị tỷ lệ (thực) của dân số nằm trong đó. Khoảng này được gọi là khoảng tin cậy. Khoảng tin cậy được xác định bằng cách giới hạn tin cậy mức trên và dưới Khoảng tin cậy cho ước lượng tỉ lệGiả sử: Có hai biến định tính Tổng thể tuân theo phân phối nhị thức Có thể sử dụng xấp xỉ chuẩn Điều kiện áp dụng (nxp) > 5 & nx(1 - p) > 5=> Ước lượng khoảng tin cậy 95%:(p – 1,96 x S.E.) < p < (p - 1,96 x S.E. )Khoảng tin cậy 95%:95% các trường hợp nghiên cứu giá trịnằm trong khoảngKhoảng tin cậy 95%: Nên nhớ rằng có xác suất 5% tỷ lệ của dân số đích nằm ngoài khoảng tin cậy 95%, do đó có thể có khoảng tin cậy sẽ không chứa tỷ lệ thực. Khoảng tin cậy sẽ hẹp nhất khi cỡ mẫu là lớn nhất và khoảng tin cậy sẽ rộng nhất khi cỡ mẫu nhỏTrình bày khoảng tin cậyNguyên tắc của kiểm định ý nghĩaNguyên tắc của kiểm định ý nghĩa Phương pháp phản chứng/phản nghiệmA làm B không xảy ra => B xảy ra suy ra A không xảy raChúng ta thường sử dụng trong y khoa.Ví dụ: Bn nhập viện ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xác suất thống kê y học: Kiểm định chi bình phương - ThS. Bùi Thị Kiều Anh, ThS. Lê Huỳnh Thị Cẩm Hồng KIỂM ĐỊNHCHI BÌNH PHƯƠNG TH.S. BÙI THỊ KIỀU ANH TH.S. LÊ HUỲNH THỊ CẨM HỒNGNội dung Sự biến thiên mẫu của tỷ lệ Đại cương mẫu và phươn pháp lấy mẫu Khoảng tin cậy 95% Nguyên tắc kiểm định ý nghĩa Các bước trong quy trình kiểm định thống kê Lựa chọn kiểm định phù hợp Kiểm định chi bình phươngSỰ BIẾN THIÊN MẪU CỦA TỈ LỆBiến số nhị giá Là biến số định tính có 2 giá trị Trình bày phân phối của biến nhị giá chỉ cần mô tả bằng một con số tỷ lệ (%)Ví dụ: Cuộc điều tra dinh dưỡng tiến hành trên 1503 trẻ em dưới 5 tuổi tại TPHCM năm 1994. Trong số trẻ được điều tra có 494 trẻ bị suy dinh dưỡng nhẹ cân. Tỷ lệ trẻ bị suy dinh dưỡng nhẹ cân = 494/1503 = 0,329 = 32,9%Đại cươngvề mẫu và phương pháp lấy mẫu Trongnghiên cứu, chúng ta chỉ có thể thu thập số liệu trên một tập hợp nhất định các đối tượng Nhưng chúng ta lại muốn khái quát hóa kết quả của các số liệu và áp dụng chúng cho một dân số rộng lớn hơnLàm sao áp dụng kết quả nghiên cứu(mẫu) lên dân số mục tiêu? - Cỡ mẫu phải đủ lớn - Phương pháp lấy mẫu phải có tính đại diệnCác khái niệm 8 Mẫu(sample): Tập hợp các đối tượng được thu thập số liệu Dân số nghiên cứu (study population): tập hợp các đối tượng có các đặc tính hay đại lượng được thu thập trong quá trình DÂN DÂN SỐ MẪU SỐ NGHIÊN nghiên cứu. MỤC CỨU TIÊU Dânsố mục tiêu (Target population): Tập hợp các đối tượng mà chúng ta muốn các thành quả nghiên cứu được áp dụng vào Dân số Tỷ lệ Toàn bộ dân số đích N Mẫu Mẫu n n p p: Tỷ lệ trong dân số đích, là một tham số hằng định vàchúng ta muốn biếtp: Tỷ lệ trong mẫu, là một số luôn dao động, là số liệuchúng ta rút ra các kết luận về tỷ lệ trong dân số đíchVí dụ: Cuộc điều tra tỷ lệ suy dinh dưỡng trên trẻ em dưới 5 tuổi ở TPHCM Tỷ lệ suy dinh dưỡng của p1, 2, 3, 4, 5: là dân số những tỷ lệ suy dinh dưỡng p5 p1 tương ứng với các mẫu khác p2 p4 nhau p3 Nếuchúng ta rất may mắn, p = Tuy nhiên, thường tỷ lệ mẫu sẽ dao động (phân tán) xung quanh giá trị của dân số đíchPhương sai _ Sai số chuẩn Phương sai của tỷ lệ: Sai số chuẩn của tỷ lệ: căn bậc hai của phương sai. Đo lường mức độ sai số trung bình của p. Nó cho chúng ta biết chúng ta hy vọng tỷ lệ p của chúng ta khác với tỷ lệ của dân số là bao nhiêu Công thức:Ví dụ: Cuộc điều tra tỷ lệ suy dinh dưỡng trên trẻ em dưới 5 tuổi ở TPHCM. Cỡ mẫu n = 1000, tỷ lệ suy dinh dưỡng trong dân số đích Như vậy, sai số chuẩn của tỷ lệ quan sát là: S.E = = 0.0145 = 1.45% Trong thực tế, ta ít khi biết tỷ lệ của dân số , do đó ta sử dụng tỷ lệ của mẫu p đề ước lượng sai số chuẩnKhoảng tin cậy Khichúng ta quan sát một tỷ lệ trong một mẫu ngẫu nhiên, ta mong muốn có được một khoảng các giá trị mà giá trị tỷ lệ (thực) của dân số nằm trong đó. Khoảng này được gọi là khoảng tin cậy. Khoảng tin cậy được xác định bằng cách giới hạn tin cậy mức trên và dưới Khoảng tin cậy cho ước lượng tỉ lệGiả sử: Có hai biến định tính Tổng thể tuân theo phân phối nhị thức Có thể sử dụng xấp xỉ chuẩn Điều kiện áp dụng (nxp) > 5 & nx(1 - p) > 5=> Ước lượng khoảng tin cậy 95%:(p – 1,96 x S.E.) < p < (p - 1,96 x S.E. )Khoảng tin cậy 95%:95% các trường hợp nghiên cứu giá trịnằm trong khoảngKhoảng tin cậy 95%: Nên nhớ rằng có xác suất 5% tỷ lệ của dân số đích nằm ngoài khoảng tin cậy 95%, do đó có thể có khoảng tin cậy sẽ không chứa tỷ lệ thực. Khoảng tin cậy sẽ hẹp nhất khi cỡ mẫu là lớn nhất và khoảng tin cậy sẽ rộng nhất khi cỡ mẫu nhỏTrình bày khoảng tin cậyNguyên tắc của kiểm định ý nghĩaNguyên tắc của kiểm định ý nghĩa Phương pháp phản chứng/phản nghiệmA làm B không xảy ra => B xảy ra suy ra A không xảy raChúng ta thường sử dụng trong y khoa.Ví dụ: Bn nhập viện ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Xác suất thống kê y học Xác suất thống kê y học Xác suất thống kê Kiểm định chi bình phương Sự biến thiên mẫu của tỷ lệ Nguyên tắc kiểm định ý nghĩaGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xác suất thống kê: Phần 1 - Trường Đại học Nông Lâm
70 trang 326 5 0 -
Giáo trình Thống kê xã hội học (Xác suất thống kê B - In lần thứ 5): Phần 2
112 trang 207 0 0 -
Đề cương chi tiết học phần: Xác suất thống kê
3 trang 177 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 3.4 và 3.5 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
26 trang 169 0 0 -
116 trang 169 0 0
-
Giáo trình Xác suất thống kê (tái bản lần thứ năm): Phần 2
131 trang 164 0 0 -
Bài giảng Nguyên lý thống kê: Chương 1 - GV. Quỳnh Phương
34 trang 131 0 0 -
Một số ứng dụng của xác suất thống kê
5 trang 130 0 0 -
Đề thi kết thúc học phần Xác suất thống kê năm 2019 - Đề số 5 (09/06/2019)
1 trang 129 0 0 -
Bài giảng Xác suất thống kê và quy hoạch thực nghiệm: Chương 5.2 - Nguyễn Thị Thanh Hiền
27 trang 123 0 0