Danh mục

Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - ĐH Lâm Nghiệp

Số trang: 185      Loại file: pdf      Dung lượng: 5.26 MB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 10 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô cung cấp cho người học những kiến thức như: Các vấn đề chung về xây dựng mặt đường; Mặt đường đá dăm và cấp phối đá dăm; Mặt đường gia cố xi măng; Mặt đường láng nhựa và thấm nhập nhựa; Mặt đường bê tông nhựa; Mặt đường bê tông xi măng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xây dựng mặt đường ô tô - ĐH Lâm Nghiệp TS. ĐẶNG VĂN THANH X¢Y DùNGMÆT §¦êng « t«TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 TS. ĐẶNG VĂN THANH BÀI GIẢNGXÂY DỰNG MẶT ĐƯỜNG Ô TÔ(Dùng cho hệ Đại học ngành Kỹ thuật Công trình Xây dựng) TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP - 2017 12 LỜI NÓI ĐẦU Bài giảng “Xây dựng mặt đường ô tô” được xuất bản nhằm đáp ứng yêucầu học tập của sinh viên ngành Kỹ thuật Công trình Xây dựng, Khoa Cơ điện &Công trình, Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam. Ngoài ra, bài giảng này cóthể làm tài liệu tham khảo cho giáo viên, cán bộ kỹ thuật và sinh viên đang côngtác và học tập trong các lĩnh vực chuyên môn có liên quan. Bài giảng được biên soạn theo chương trình giảng dạy dành cho các họcphần 10 tín chỉ. Với phương châm “Cơ bản, hiện đại và thực tế” tác giả đã thuthập, đúc kết và biên tập mang tính kế thừa có chỉnh sửa bổ sung từ các giáotrình và tài liệu khoa học trong và ngoài nước có liên quan đến lĩnh vực khoahọc này. Bài giảng gồm 6 chương: - Chương 1: Các vấn đề chung về xây dựng mặt đường; - Chương 2: Mặt đường đá dăm và cấp phối đá dăm; -Chương 3: Mặt đường gia cố xi măng; -Chương 4: Mặt đường láng nhựa và thấm nhập nhựa; -Chương 5: Mặt đường bê tông nhựa; -Chương 6: Mặt đường bê tông xi măng. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với sự giúp đỡ quý báu của cácnhà khoa học của Trường Đại học Lâm nghiệp Việt Nam và Trường Đại họcGiao thông Vận tải Hà Nội; xin trân trọng cảm ơn tập thể Bộ môn Kỹ thuậtCông trình, Khoa Cơ điện & Công trình, Phòng Đào tạo, Thư viện - Trường Đạihọc Lâm nghiệp Việt Nam đã tạo điều kiện thuận lợi để cuốn bài giảng này đượcxuất bản. Mặc dù đã rất cố gắng, nhưng với thời gian và điều kiện hạn chế, bàigiảng này chắc chắn không thể tránh khỏi những sự thiếu sót nhất định. Tác giảxin trân trọng đón nhận những ý kiến đóng góp xây dựng của các nhà khoa học,giáo viên, sinh viên và bạn đọc để lần xuất bản sau được hoàn thiện hơn. Xin trân thành cảm ơn! 34 Chương 1 CÁC VẤN N ĐỀ Đ CHUNG VỀ XÂY DỰNG MẶT T ĐƯ ĐƯỜNG1.1. Khái niệm chung1.1.1. Khái niệm mặtt đường đư Mặt đườngng (còn gọi g là áo đường) là một kết cấu gồồm một hoặc nhiềutầng (lớp) vật liệu u khác nhau, được đư rải trên nền đường, nhằm m đđảm bảo các yêucầu về cường độ, độ bằằng phẳng và độ nhám cho xe chạyy an toàn, êm thu thuận vànhanh chóng. Cấu tạo cơ bản củ ủa mặt đường được thể hiện ở hình 1.1. 1. Hình 1.1. 1 Sơ đồ kết cấu mặt đường Mặt đường là mộ ột bộ phận rất quan trọng của đường, ng, là bbộ phận đắt tiềnnhất. Mặt đường tốtt hay xấux sẽ ảnh hưởng trực tiếp tới chấtt lư lượng chạy xe: antoàn, êm thuận, kinh tế.. Do vậy, v ngoài việc tính toán thiết kế nh nhằm tìm ra một kếtcấu mặt đường có đủ bềề dày, đủ cường độ thì công nghệ thi công, ch chất lượng thicông nhằm tạo ra các tầầng lớp vật liệu như trong tính toán là hếết sức quan trọng.1.1.2. Nguyên tắc cấuu tạo t mặt đường Sơ đồ mô tả phân bố b ứng suất trong kết cấu áo đườngng theo chi chiều sâu đượcthể hiện ở hình 1.2. Tổổng hợp các lực tác dụng lên mặt đường ng có ththể chia thànhhai thành phần: n: thành phần ph lực thẳng đứng và thành phần lự ực nằm ngang. Quaphân tích tính chất củaa tải t trọng tác dụng lên kết cấu mặt đườ ờng thể hiện ở hình1.2 cho thấy: 5 - Lực thẳng đứng: Theo chiều sâu tác dụng thì ứng suất thẳng đứng giảmdần từ trên xuống dưới. Do vậy, để kinh tế thì cấu tạo kết cấu mặt đường gồmnhiều tầng lớp có chất lượng vật liệu (Eđh) giảm dần từ trên xuống phù hợp vớiqui luật phân bố ứng suất thẳng đứng. Hình 1.2. Sơ đồ phân bố ứng suất trong mặt đường theo chiều sâu -Lực nằm ngang: bao gồm lực hãm, lực kéo và lực đẩy ngang. Các lựcnày giảm rất nhanh theo chiều sâu. Do vậy, vật liệu làm tầng, lớp trên mặtđường phải có khả năng chống lại lực đẩy ngang (chống trượt).1.1.3. Kết cấu cơ bản của mặt đường Sơ đồ mô tả kết cấu cơ bản của mặt đườngô tô được thể hiện ở hình 1.1.Cấu tạo cơ bản của mặt đường bao gồm các lớp:tầng mặt (gồm các lớp mặt),tầng móng (gồm các ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: