Bài giảng Xây dựng nền đường (81tr)
Số trang: 81
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.78 MB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xây dựng nền đường (81tr) hướng đến trình bày các vấn đề cơ bản về các khái niệm chung - công tác chuẩn bị - các phương pháp thi công nền đường; các phương pháp thi công nền đường; xây dựng nền đường trong các trường hợp đặc biệt;...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xây dựng nền đường (81tr)BÀI GIẢNG XDND CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG -CÔNG TÁC CHUẨN BỊ -CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG Tiết 1.1 CÁC KHÁI NIỆM - NGUYÊN TẮCI. Các khái niệm, nguyên tắc, phương pháp thi công: 1. Khái niệm: xây dựng nền đường là xây dựng phần nền đất bên dưới áo đường,đào hay đắp đường tự nhiên để được đường đỏ theo đúng thiết kế. 2. Các nguyên tắc cơ bản của công tác xây dựng đường*: Để đạt hiệu quả cao nhất thì công tác xây dựng đường phải dựa trên nhữngnguyên tắc sau : - Tiết kiệm tối đa nguyên vật liệu, nhân công, ca máy. Muốn vậy phải chọnphương pháp thi công thích hợp, phải điều phối và sử dụng hết năng suất xe, máy,nhân lực - Các công trình xây dựng phải đảm bảo chất lượng, đảm bảo các chỉ tiêukhai thác như thiết kế, phải ổn định, bền vững và kinh tế, đảm bảo quy định về môitrường. - Các phương pháp gia công và chế tạo vật liệu, bán thành phẩm và cấu kiệnđúc sẵn phải đảm bảo chất lượng theo đúng thiết kế và tiêu tốn ít năng lượng nhất. - Phải chú trọng áp dụng công nghệ mới, cơ giới hoá cao, công xưởng hoá,áp dụng phương pháp thi công dây chuyền. Tập trung mạnh vào các công trình trọngđiểm, cố gắng rút ngắn tiến độ thi công. - Phải đảm bảo an toàn lao động, đảm bảo tiến độ thi công, hoàn thành đúngthời gian quy định. 3. Các phương pháp thi công*: Căn cứ vào vào loại và tính chất công trình, thời hạn thi công, điều kiện nhânvật lực, máy móc thiết bị hiện có để chọn lựa phương pháp thi công nền đường. Cócác phương pháp thi công nền đường chủ yếu sau: - Thi công nền đường bằng thủ công: dùng công cụ thô sơ, công cụ cải tiếnvới sức người là chính để thi công. - Thi công nền đường bằng máy: chủ yếu là dùng các loại máy như: máy xới,máy đào, máy ủi, máy xúc chuyển... để thi công. - Thi công nền đường bằng nổ phá (thuốc nổ): chủ yếu là dùng thuốc nổ, cácthiết bị để khoan lỗ mìn, buồng mìn... để thi công. - Thi công nền đường bằng thuỷ lực: dùng máy phun cho đất lỡ ra hoà vàonước, rồi dẫn tới nơi đắp, tại đó ta áp dụng các biện pháp để giảm tốc độ nước đểcho đất lắng xuống để đắp, hoặc dồn thành đống để vận chuyển đi nơi khác để đắp.II. Các chỉ tiêu so sánh đánh giá phương pháp thi công*: Công tác xây dựng đường là công tác sử dụng một nguồn vốn rất lớn. Vì vậy,công tác thiết kế, công tác xây dựng đường phải đảm bảo các chỉ tiêu kính tế kỹthuật đã đặt ra theo quy định của cơ quan chủ quản (chủ đầu tư), theo hồ sơ thiết kế,hồ sơ đấu thầu. Cần phải thiết kế một số phương án tổ chức thi công khác nhau, rồidùng các các chỉ tiêu kính tế kỹ thuật để so sánh, chọn ra phương án thi công tốtnhất, là phương án thi công bảo đảm sử dụng tiền vốn, sức lao động và vật liệu ítnhất mà vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đã định. Có thể chia các chỉ tiêu kính tế kỹthuật thành các chỉ tiêu chính và các chỉ tiêu phụ: - Các chỉ tiêu chính: năng suất lao động, giá thành và chất lượng công trình. 1BÀI GIẢNG XDND - Các chỉ tiêu phụ: trình độ cơ giới hoá, trình độ cơ giới hoá đồng bộ, nănglượng và lượng kim loại sử dụng trong quá trình thi công, năng lực thi công, khốilượng thi công, thời gian thi công. Thường sử dụng các chỉ tiêu chính để chọn phương pháp thi công tốt nhất trongđiều kiện đã cho trước. Nếu các chỉ tiêu chính có các trị số gần giống nhau thì dùngcác chỉ tiêu phụ để so sánh bổ sung. Tiết 1.2 CÔNG TÁC CHUẨN BỊI. Khôi phục tuyến*: - Các cọc được đóng trong giai đoạn khảo sát thiết kế có thể bị mất, hỏng, thiếu,vì vậy trước khi thi công phải khôi phục lại và đóng thêm các cọc chi tiết. - Khôi phục các cọc chính yếu, các cọc đỉnh đổi hướng, các cọc KM, cọc H cáchnhau 100m và cố định chúng. - Cọc đỉnh được chon ở trên đường phân giác và cách đỉnh đường cong 0,5m, trêncọc có ghi số đỉnh đường cong, bán kính, tiếp tuyến, phân cự. Mặt ghi hướng vềphía đỉnh. Ngay tại đỉnh, đóng thêm cọc khác cao hơn mặt đất 10cm. coüc âènh 0,5m 20 m  coüc khaïc 20 m Đ - Trường hợp phân cự bé, người ta đóng cọc đỉnh trên đường tiếp tuyến kéo dài,khoảng cách giữa chúng là 20m. - Khôi phục các cọc chi tiết trên đường thẳng cách nhau 20m dọc theo tim đường - Trên tuyến đường thẳng thì dùng các cọc nhỏ đóng ở vị trí 100m và ở các vị tríphụ. Ngoài ra mỗi khoảng cách 500m thì đóng một cọc lớn hơn để dễ tìm. - Trên các đường cong cũng phải đóng các cọc lớn tại tiếp đầu và tiếp cuối củađường cong tròn và đường cong nối. Đóng các cọc chi tiết bằng cọc nhỏ để địnhdạng đườ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xây dựng nền đường (81tr)BÀI GIẢNG XDND CHƯƠNG 1: CÁC KHÁI NIỆM CHUNG -CÔNG TÁC CHUẨN BỊ -CÁC PHƯƠNG PHÁP THI CÔNG NỀN ĐƯỜNG Tiết 1.1 CÁC KHÁI NIỆM - NGUYÊN TẮCI. Các khái niệm, nguyên tắc, phương pháp thi công: 1. Khái niệm: xây dựng nền đường là xây dựng phần nền đất bên dưới áo đường,đào hay đắp đường tự nhiên để được đường đỏ theo đúng thiết kế. 2. Các nguyên tắc cơ bản của công tác xây dựng đường*: Để đạt hiệu quả cao nhất thì công tác xây dựng đường phải dựa trên nhữngnguyên tắc sau : - Tiết kiệm tối đa nguyên vật liệu, nhân công, ca máy. Muốn vậy phải chọnphương pháp thi công thích hợp, phải điều phối và sử dụng hết năng suất xe, máy,nhân lực - Các công trình xây dựng phải đảm bảo chất lượng, đảm bảo các chỉ tiêukhai thác như thiết kế, phải ổn định, bền vững và kinh tế, đảm bảo quy định về môitrường. - Các phương pháp gia công và chế tạo vật liệu, bán thành phẩm và cấu kiệnđúc sẵn phải đảm bảo chất lượng theo đúng thiết kế và tiêu tốn ít năng lượng nhất. - Phải chú trọng áp dụng công nghệ mới, cơ giới hoá cao, công xưởng hoá,áp dụng phương pháp thi công dây chuyền. Tập trung mạnh vào các công trình trọngđiểm, cố gắng rút ngắn tiến độ thi công. - Phải đảm bảo an toàn lao động, đảm bảo tiến độ thi công, hoàn thành đúngthời gian quy định. 3. Các phương pháp thi công*: Căn cứ vào vào loại và tính chất công trình, thời hạn thi công, điều kiện nhânvật lực, máy móc thiết bị hiện có để chọn lựa phương pháp thi công nền đường. Cócác phương pháp thi công nền đường chủ yếu sau: - Thi công nền đường bằng thủ công: dùng công cụ thô sơ, công cụ cải tiếnvới sức người là chính để thi công. - Thi công nền đường bằng máy: chủ yếu là dùng các loại máy như: máy xới,máy đào, máy ủi, máy xúc chuyển... để thi công. - Thi công nền đường bằng nổ phá (thuốc nổ): chủ yếu là dùng thuốc nổ, cácthiết bị để khoan lỗ mìn, buồng mìn... để thi công. - Thi công nền đường bằng thuỷ lực: dùng máy phun cho đất lỡ ra hoà vàonước, rồi dẫn tới nơi đắp, tại đó ta áp dụng các biện pháp để giảm tốc độ nước đểcho đất lắng xuống để đắp, hoặc dồn thành đống để vận chuyển đi nơi khác để đắp.II. Các chỉ tiêu so sánh đánh giá phương pháp thi công*: Công tác xây dựng đường là công tác sử dụng một nguồn vốn rất lớn. Vì vậy,công tác thiết kế, công tác xây dựng đường phải đảm bảo các chỉ tiêu kính tế kỹthuật đã đặt ra theo quy định của cơ quan chủ quản (chủ đầu tư), theo hồ sơ thiết kế,hồ sơ đấu thầu. Cần phải thiết kế một số phương án tổ chức thi công khác nhau, rồidùng các các chỉ tiêu kính tế kỹ thuật để so sánh, chọn ra phương án thi công tốtnhất, là phương án thi công bảo đảm sử dụng tiền vốn, sức lao động và vật liệu ítnhất mà vẫn đảm bảo yêu cầu kỹ thuật đã định. Có thể chia các chỉ tiêu kính tế kỹthuật thành các chỉ tiêu chính và các chỉ tiêu phụ: - Các chỉ tiêu chính: năng suất lao động, giá thành và chất lượng công trình. 1BÀI GIẢNG XDND - Các chỉ tiêu phụ: trình độ cơ giới hoá, trình độ cơ giới hoá đồng bộ, nănglượng và lượng kim loại sử dụng trong quá trình thi công, năng lực thi công, khốilượng thi công, thời gian thi công. Thường sử dụng các chỉ tiêu chính để chọn phương pháp thi công tốt nhất trongđiều kiện đã cho trước. Nếu các chỉ tiêu chính có các trị số gần giống nhau thì dùngcác chỉ tiêu phụ để so sánh bổ sung. Tiết 1.2 CÔNG TÁC CHUẨN BỊI. Khôi phục tuyến*: - Các cọc được đóng trong giai đoạn khảo sát thiết kế có thể bị mất, hỏng, thiếu,vì vậy trước khi thi công phải khôi phục lại và đóng thêm các cọc chi tiết. - Khôi phục các cọc chính yếu, các cọc đỉnh đổi hướng, các cọc KM, cọc H cáchnhau 100m và cố định chúng. - Cọc đỉnh được chon ở trên đường phân giác và cách đỉnh đường cong 0,5m, trêncọc có ghi số đỉnh đường cong, bán kính, tiếp tuyến, phân cự. Mặt ghi hướng vềphía đỉnh. Ngay tại đỉnh, đóng thêm cọc khác cao hơn mặt đất 10cm. coüc âènh 0,5m 20 m  coüc khaïc 20 m Đ - Trường hợp phân cự bé, người ta đóng cọc đỉnh trên đường tiếp tuyến kéo dài,khoảng cách giữa chúng là 20m. - Khôi phục các cọc chi tiết trên đường thẳng cách nhau 20m dọc theo tim đường - Trên tuyến đường thẳng thì dùng các cọc nhỏ đóng ở vị trí 100m và ở các vị tríphụ. Ngoài ra mỗi khoảng cách 500m thì đóng một cọc lớn hơn để dễ tìm. - Trên các đường cong cũng phải đóng các cọc lớn tại tiếp đầu và tiếp cuối củađường cong tròn và đường cong nối. Đóng các cọc chi tiết bằng cọc nhỏ để địnhdạng đườ ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Xây dựng nền đường Xây dựng nền đường Thi công nền đường Công tác thi công nền đường Phương pháp thi công nền đường Xây dựng nền đườngGợi ý tài liệu liên quan:
-
đồ án môn học xây dựng nền đường, chương 5
9 trang 23 0 0 -
đồ án môn học xây dựng nền đường, chương 3
6 trang 21 0 0 -
Chương VII: Thi công nền đường bằng phương pháp nổ phá
50 trang 20 0 0 -
đồ án môn học xây dựng nền đường, chương 14
5 trang 20 0 0 -
đồ án môn học xây dựng nền đường, chương 12
5 trang 19 0 0 -
đồ án môn học xây dựng nền đường, chương 15
5 trang 19 0 0 -
đồ án môn học xây dựng nền đường, chương 8
13 trang 19 0 0 -
đồ án môn học xây dựng nền đường, chương 11
6 trang 17 0 0 -
đồ án môn học xây dựng nền đường, chương 10
6 trang 17 0 0 -
45 trang 16 0 0