Bài giảng Xoa bóp bấm huyệt để chữa một số bệnh thường gặp
Số trang: 68
Loại file: pptx
Dung lượng: 42.22 MB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 7 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng "Xoa bóp bấm huyệt để chữa một số bệnh thường gặp" được biên soạn với mục tiêu giúp người học nêu được định nghĩa và tác dụng của phương pháp xoa bóp bấm huyệt; trình bày được nguyên tắc, chỉ định, chống chỉ định của xoa bóp bấm huyệt; nắm được các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt; thực hành được xoa bóp bấm huyệt vào từng vùng cơ thể. Mời các bạn cùng tham khảo!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xoa bóp bấm huyệt để chữa một số bệnh thường gặpXOA BÓP BẤM HUYỆT ĐỂ CHỮA MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP MỤC TIÊUNêu được định nghĩa và tác dụng của phương pháp xoa bóp bấm huyệt.Trình bày được nguyên tắc, chỉ định, chống chỉ định của xoa bóp bấm huyệt.Trình bày được các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt.Thực hành được xoa bóp bấm huyệt vào từng vùng cơ thể. 1. Định nghĩaXoa bóp là phương pháp chữa bệnh của YHCT.Dùng thao tác của bàn tay và ngón tay, tác động trực tiếp vào da thịt, các cơ quan cảm thụ của da và cơ, các huyệt và phần kinh cân, bì bộ của hệ kinh lạc.=> Thay đổi về tuần hoàn khí huyết, thần kinh thể dịch và nội tiết. Từ đó ảnh hưởng tới toàn thân để đạt được mục đích phòng và chữa bệnh. 2. Tác dụng của xoa bóp - bấm huyệtThúc đẩy khí huyết lưu thông, tăng cường quá trình dinh dưỡng và trao đổi chất trong cơ thể.Tác dụng tại chỗ như da, cơ, gân, khớp.Tác dụng đến toàn thân, điều hòa những rối loạn và chức năng tạng phủ.3. Nguyên tắc xoa bóp bấmhuyệtCác thủ thuật thực hiện một cách nhẹ nhàng.Đồng thời động tác từ nhẹ đến nặng, thấm dần từ nông đến sâu - Da - Cơ - Gân - Khớp - Huyệt - Vận động khớp.Thủ thuật thực hiện phải có sức thấm sâu dần từ da đến cơ, đến gân khớp huyệt.3. Nguyên tắc xoa bóp bấmhuyệtGiảithích và động viên người bệnh cùng phối hợp với thầy thuốc khi làm xoa bóp bấm huyệt.4. Chỉ định và chống chỉ địnhchữa bệnh bằng xoa bóp bấmhuyệt định4.1. Chỉ Chữa các chứng đau mỏi thông thường như: Đau đầu do cảm mạo, đau do co cứng cơ, đau các dây thần kinh ngoại biên. Chữa các chứng bệnh do rối loạn hoặc suy giảm chức năng tạng phủ: rối loạn tiêu hóa, SNTK, bại liệt chi, đau khớp, co cứng khớp, mệt mỏi… 4.2. Chống chỉ định Các bệnh cấp cứu ngoại khoa, nội khoa, nhi khoa và một số chuyên khoa như: Viêm ruột thừa, thủng dạ dày- ruột, xoắn ruột, thai ngoài tử cung, u nang buồng trứng xoắn, glocome cấp, trụy tim mạch, OAP… Các bệnh nhiễm trùng nặng như: Viêm não, viêm màng não, thương hàn, viêm phế quản, viêm phổi… Các bệnh ngoài da như: mụn nhọt, eczema…Những lưu ý khi thựchiện xoa bóp: Tạotâm lý thoải mái tin tưởng để BN phối hợp với thầy thuốc chỉ dẫn cho BN những thao tác có thể tự làm hoặc người nhà trợ giúp. Không xoa bóp khi BN quá đói hoặc mới ăn no. Theo dõi sát trước trong và sau xoa bóp để kịp thời điều chỉnh cường độ cũng như tần số. Mỗilần xoa bóp, ta chỉ dùng một số thủ thuật mà thôi (Day, xoa, đấm, bóp, ấn, vờn, lăn, vận động)Những lưu ý khithực hiện xoa bóp:Liệu trình một đợt thường 10 – 15 lần.Có thể làm hàng ngày hoặc cách nhật.Thời gian cho một lần xoa bóp:Cục bộ: 10 – 15 phút.5. Các thủ thuật xoa bópbấm huyệt5.1. Các thủ thuật tác động lên da5.1.1. XoaDùng lòng bàn tay và ngón tay đặt nhẹ lên mặt da.Xoa nhẹ nhàng quanh chỗ sưng đau, thường xoa từng vùng nơi sưng đau.5.1.1. Xoa5.1.2. XátDùng gốc bàn tay hoặc ô mô út hay ô mô cái tỳ vào da người bệnh.Xát theo một hướng nhất định. (thẳng lên trên, xuống dưới, sang phải, sang trái).5.1.2. Xát 5.1.3. MiếtDùng vân ngón tay cái hoặc ngón trỏ tỳ mạnh vào da, ngón tay di chuyển theo đường thẳng làm da căng.Miết phân: Dùng hai ngón tay miết trái chiều nhau.Miết hợp: Dùng hai ngón tay cùng miết từ hai điểm khác nhau cùng dồn về một điểm.5.1.3. Miết 5.1.4. VéoCó hai cách véo: Véo đơn thuần và véo cuộn.Véo đơn thần: Dùng hai ngón tay kẹp, véo da và tổ chức dưới da lên thành một vết, véo lên rồi buông ra, tiếp tục làm nhiều lần.Véo cuộn: Cả hai tay véo da và tổ chức dưới da lên thành một nếp , vừa véo vừa cuộn đẩy nếp da di chuyển.5.1.4. Véo
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xoa bóp bấm huyệt để chữa một số bệnh thường gặpXOA BÓP BẤM HUYỆT ĐỂ CHỮA MỘT SỐ BỆNH THƯỜNG GẶP MỤC TIÊUNêu được định nghĩa và tác dụng của phương pháp xoa bóp bấm huyệt.Trình bày được nguyên tắc, chỉ định, chống chỉ định của xoa bóp bấm huyệt.Trình bày được các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt.Thực hành được xoa bóp bấm huyệt vào từng vùng cơ thể. 1. Định nghĩaXoa bóp là phương pháp chữa bệnh của YHCT.Dùng thao tác của bàn tay và ngón tay, tác động trực tiếp vào da thịt, các cơ quan cảm thụ của da và cơ, các huyệt và phần kinh cân, bì bộ của hệ kinh lạc.=> Thay đổi về tuần hoàn khí huyết, thần kinh thể dịch và nội tiết. Từ đó ảnh hưởng tới toàn thân để đạt được mục đích phòng và chữa bệnh. 2. Tác dụng của xoa bóp - bấm huyệtThúc đẩy khí huyết lưu thông, tăng cường quá trình dinh dưỡng và trao đổi chất trong cơ thể.Tác dụng tại chỗ như da, cơ, gân, khớp.Tác dụng đến toàn thân, điều hòa những rối loạn và chức năng tạng phủ.3. Nguyên tắc xoa bóp bấmhuyệtCác thủ thuật thực hiện một cách nhẹ nhàng.Đồng thời động tác từ nhẹ đến nặng, thấm dần từ nông đến sâu - Da - Cơ - Gân - Khớp - Huyệt - Vận động khớp.Thủ thuật thực hiện phải có sức thấm sâu dần từ da đến cơ, đến gân khớp huyệt.3. Nguyên tắc xoa bóp bấmhuyệtGiảithích và động viên người bệnh cùng phối hợp với thầy thuốc khi làm xoa bóp bấm huyệt.4. Chỉ định và chống chỉ địnhchữa bệnh bằng xoa bóp bấmhuyệt định4.1. Chỉ Chữa các chứng đau mỏi thông thường như: Đau đầu do cảm mạo, đau do co cứng cơ, đau các dây thần kinh ngoại biên. Chữa các chứng bệnh do rối loạn hoặc suy giảm chức năng tạng phủ: rối loạn tiêu hóa, SNTK, bại liệt chi, đau khớp, co cứng khớp, mệt mỏi… 4.2. Chống chỉ định Các bệnh cấp cứu ngoại khoa, nội khoa, nhi khoa và một số chuyên khoa như: Viêm ruột thừa, thủng dạ dày- ruột, xoắn ruột, thai ngoài tử cung, u nang buồng trứng xoắn, glocome cấp, trụy tim mạch, OAP… Các bệnh nhiễm trùng nặng như: Viêm não, viêm màng não, thương hàn, viêm phế quản, viêm phổi… Các bệnh ngoài da như: mụn nhọt, eczema…Những lưu ý khi thựchiện xoa bóp: Tạotâm lý thoải mái tin tưởng để BN phối hợp với thầy thuốc chỉ dẫn cho BN những thao tác có thể tự làm hoặc người nhà trợ giúp. Không xoa bóp khi BN quá đói hoặc mới ăn no. Theo dõi sát trước trong và sau xoa bóp để kịp thời điều chỉnh cường độ cũng như tần số. Mỗilần xoa bóp, ta chỉ dùng một số thủ thuật mà thôi (Day, xoa, đấm, bóp, ấn, vờn, lăn, vận động)Những lưu ý khithực hiện xoa bóp:Liệu trình một đợt thường 10 – 15 lần.Có thể làm hàng ngày hoặc cách nhật.Thời gian cho một lần xoa bóp:Cục bộ: 10 – 15 phút.5. Các thủ thuật xoa bópbấm huyệt5.1. Các thủ thuật tác động lên da5.1.1. XoaDùng lòng bàn tay và ngón tay đặt nhẹ lên mặt da.Xoa nhẹ nhàng quanh chỗ sưng đau, thường xoa từng vùng nơi sưng đau.5.1.1. Xoa5.1.2. XátDùng gốc bàn tay hoặc ô mô út hay ô mô cái tỳ vào da người bệnh.Xát theo một hướng nhất định. (thẳng lên trên, xuống dưới, sang phải, sang trái).5.1.2. Xát 5.1.3. MiếtDùng vân ngón tay cái hoặc ngón trỏ tỳ mạnh vào da, ngón tay di chuyển theo đường thẳng làm da căng.Miết phân: Dùng hai ngón tay miết trái chiều nhau.Miết hợp: Dùng hai ngón tay cùng miết từ hai điểm khác nhau cùng dồn về một điểm.5.1.3. Miết 5.1.4. VéoCó hai cách véo: Véo đơn thuần và véo cuộn.Véo đơn thần: Dùng hai ngón tay kẹp, véo da và tổ chức dưới da lên thành một vết, véo lên rồi buông ra, tiếp tục làm nhiều lần.Véo cuộn: Cả hai tay véo da và tổ chức dưới da lên thành một nếp , vừa véo vừa cuộn đẩy nếp da di chuyển.5.1.4. Véo
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Bài giảng Xoa bóp bấm huyệt Phương pháp xoa bóp bấm huyệt Các thủ thuật xoa bóp bấm huyệt Thực hành xoa bóp bấm huyệtGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 152 0 0
-
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 146 0 0 -
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 143 1 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 117 0 0 -
4 trang 100 0 0
-
40 trang 94 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 88 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 86 0 0 -
40 trang 63 0 0
-
39 trang 58 0 0