Bài giảng Xử lý số liệu trắc địa
Số trang: 74
Loại file: pdf
Dung lượng: 5.04 MB
Lượt xem: 24
Lượt tải: 0
Xem trước 8 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xử lý số liệu trắc địa nêu lên tiêu chuẩn độ chính xác và lan truyền sai số, mô hình toán bình sai và nguyên lý bình phương tối thiểu, bình sai điều kiện,... Với các bạn chuyên ngành Địa lý thì đây là tài liệu hữu ích.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý số liệu trắc địa Xử lý số liệu trắc địa 03/2014 KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH ---***--BÀI GIẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU TRẮC ĐỊA GV: THÁI VĂN HÒA BM: CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH Email: thaihoa@hcmuaf.edu.vn hoa.cndc@gmail.com Tell: 0908670778 hoặc 0964027940 Website: http://www2.hcmuaf.edu.vn/?ur=thaihoa Tp. Hồ Chí Minh - 2014 YÊU CẦU MÔN HỌC I. Chuyên cần 10% - Nghỉ 1 buổi học trừ 2 điểm chuyên cần. - Nghỉ từ 3 buổi trở lên cấm thi cuối môn học. I. Hoàn thành nội dung bài tập lớn 30% - Bình sai lưới bằng phần mềm và làm trực tiếp. II. Thi cuối kỳ 60% - Đề mở (Không dùng máy Vi tính và điện thoại) - Thời gian 60’. GV: Thái Văn Hòa 1 Xử lý số liệu trắc địa 03/2014 MỞ ĐẦU 1. Nhiệm vụ và nội dung môn học + Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của môn học là giảng dạy lý thuyết cơ bản và phương pháp cơ bản của bình sai trắc địa, đặt cơ sở tốt cho việc đi sâu học tập và nghiên cứu bình sai trắc địa. + Nội dung môn học: - Lý thuyết sai số ngẫu nhiên: Gồm các đặc tính của sai số ngẫu nhiên và luật truyền sai số ngẫu nhiên; định nghĩa trọng số, sai số trung phương và phương pháp xác định trọng số. - Khái niệm và xây dựng mô hình hàm số và mô hình ngẫu nhiên của bình sai trắc địa, nguyên lý và phương pháp bình phương nhỏ nhất. - Các phương pháp cơ bản của bình sai trắc địa: Phương pháp bình sai điều kiện; phương pháp bình sai gián tiếp (tham số). GV: Thái Văn Hòa 2 Xử lý số liệu trắc địa 03/2014 2. Sơ lược lịch sử phát triển của bình sai trắc địa Gauss (30/4/1777 – 23/2/1855) 3. Các đơn vị đo thường dùng trong trắc địa a, Khoảng cách km, m, dm, cm, mm. b, Đo góc Radian, độ, Grad. Ký hiệu: Radian: rad; Độ: 0, phút: , giây: ; Grad: g, phút grad: c, giây grad: cc. Tính chuyển giữa đơn vị Radian và Độ: 0 = 1800/ = 570 17 44,81; ’ = 60. 0 3437,7468’ ” = 3600.0 206265” (206264,806247096”) GV: Thái Văn Hòa 3 Xử lý số liệu trắc địa 03/2014 4. Sai số đo + Nguyên nhân của sai số: - Máy đo - Người đo - Điều kiện ngoại cảnh + Phân loại sai số: - Sai số ngẫu nhiên - Sai số hệ thống - Do máy, dụng cụ đo Loại máy TS02 GV: Thái Văn Hòa Sai số đo góc () Sai số đo cạnh (mm) 7 2+2ppmxD 4 Xử lý số liệu trắc địa 03/2014 - Do người đo - Điều kiện ngoại cảnh GV: Thái Văn Hòa 5
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý số liệu trắc địa Xử lý số liệu trắc địa 03/2014 KHOA QUẢN LÝ ĐẤT ĐAI & BẤT ĐỘNG SẢN BỘ MÔN CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH ---***--BÀI GIẢNG XỬ LÝ SỐ LIỆU TRẮC ĐỊA GV: THÁI VĂN HÒA BM: CÔNG NGHỆ ĐỊA CHÍNH Email: thaihoa@hcmuaf.edu.vn hoa.cndc@gmail.com Tell: 0908670778 hoặc 0964027940 Website: http://www2.hcmuaf.edu.vn/?ur=thaihoa Tp. Hồ Chí Minh - 2014 YÊU CẦU MÔN HỌC I. Chuyên cần 10% - Nghỉ 1 buổi học trừ 2 điểm chuyên cần. - Nghỉ từ 3 buổi trở lên cấm thi cuối môn học. I. Hoàn thành nội dung bài tập lớn 30% - Bình sai lưới bằng phần mềm và làm trực tiếp. II. Thi cuối kỳ 60% - Đề mở (Không dùng máy Vi tính và điện thoại) - Thời gian 60’. GV: Thái Văn Hòa 1 Xử lý số liệu trắc địa 03/2014 MỞ ĐẦU 1. Nhiệm vụ và nội dung môn học + Nhiệm vụ: Nhiệm vụ của môn học là giảng dạy lý thuyết cơ bản và phương pháp cơ bản của bình sai trắc địa, đặt cơ sở tốt cho việc đi sâu học tập và nghiên cứu bình sai trắc địa. + Nội dung môn học: - Lý thuyết sai số ngẫu nhiên: Gồm các đặc tính của sai số ngẫu nhiên và luật truyền sai số ngẫu nhiên; định nghĩa trọng số, sai số trung phương và phương pháp xác định trọng số. - Khái niệm và xây dựng mô hình hàm số và mô hình ngẫu nhiên của bình sai trắc địa, nguyên lý và phương pháp bình phương nhỏ nhất. - Các phương pháp cơ bản của bình sai trắc địa: Phương pháp bình sai điều kiện; phương pháp bình sai gián tiếp (tham số). GV: Thái Văn Hòa 2 Xử lý số liệu trắc địa 03/2014 2. Sơ lược lịch sử phát triển của bình sai trắc địa Gauss (30/4/1777 – 23/2/1855) 3. Các đơn vị đo thường dùng trong trắc địa a, Khoảng cách km, m, dm, cm, mm. b, Đo góc Radian, độ, Grad. Ký hiệu: Radian: rad; Độ: 0, phút: , giây: ; Grad: g, phút grad: c, giây grad: cc. Tính chuyển giữa đơn vị Radian và Độ: 0 = 1800/ = 570 17 44,81; ’ = 60. 0 3437,7468’ ” = 3600.0 206265” (206264,806247096”) GV: Thái Văn Hòa 3 Xử lý số liệu trắc địa 03/2014 4. Sai số đo + Nguyên nhân của sai số: - Máy đo - Người đo - Điều kiện ngoại cảnh + Phân loại sai số: - Sai số ngẫu nhiên - Sai số hệ thống - Do máy, dụng cụ đo Loại máy TS02 GV: Thái Văn Hòa Sai số đo góc () Sai số đo cạnh (mm) 7 2+2ppmxD 4 Xử lý số liệu trắc địa 03/2014 - Do người đo - Điều kiện ngoại cảnh GV: Thái Văn Hòa 5
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý số liệu trắc địa Bài giảng Xử lý số liệu trắc địa Tiêu chuẩn độ chính xác Mô hình toán bình sai Lan truyền sai số Bình sai điều kiệnTài liệu liên quan:
-
Chuẩn xác công thức phương trình điều kiện số hiệu chỉnh tọa độ trong bình sai điều kiện
4 trang 217 0 0 -
Giáo trình Xử lý số liệu trắc địa: Phần 2 - PGS.TS Đặng Nam Chinh (Chủ biên)
90 trang 82 0 0 -
Giáo trình Xử lý số liệu trắc địa: Phần 1 - PGS.TS Đặng Nam Chinh (Chủ biên)
72 trang 20 0 0 -
12 trang 20 0 0
-
Nghiên cứu ứng dụng thuật toán Gauss Jordan trong xử lý số liệu trắc địa công trình
7 trang 19 0 0 -
5 trang 18 0 0
-
Xử lý số liệu hỗn hợp GPS/GLONASS/Galileo/BeiDou
11 trang 16 0 0 -
Thực hành ghi nhận và đo lường bức xạ: Phần 1 - Nguyễn Triệu Tú
242 trang 14 0 0 -
Giáo trình Lý thuyết sai số: Phần 2 - Trường ĐH Tài nguyên và Môi trường Hà Nội
127 trang 13 0 0 -
Chuyển đổi kết quả bình sai lưới tự do ứng dụng trong phân tích biến dạng
6 trang 11 0 0