Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương 2: Tín hiệu rời rạc
Số trang: 54
Loại file: pdf
Dung lượng: 465.83 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương 2: Tín hiệu rời rạc gồm có những nội dung chính sau: Plot và stem, các tín hiệu cơ sở, dãy xung đơn vị (tiếp), dãy nhảy bậc đơn vị, dãy tín hiệu hình sin, dãy e-mũ phức, các phép toán trên tín hiệu,... Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương 2: Tín hiệu rời rạc Xử lý tín hiệu nâng cao -Advanced signal processingChương 2 Tín hiệu rời rạc Khái niệm về tín hiệu rời rạc Trong DSP, tín hiệu thời gian rời rạc, được biểu thị bằng một dãy rời rạc: x(n)={-3 , 2, 4, -4, 0, 1…} Quá trình rời rạc hóa còn gọi là quá trình lấy mẫu tín hiệu Tín hiệu rời rạc MATLAB chỉ có khả năng biểu diễn một dãy số với độ dài hữu hạn Khi đó dãy số được khai báo và lưu trữ dưới dạng vector, ví dụ: >> x = [3, 2, -1, 7, -5] dãy số không thể hiện được chỉ số của các thành phần trong dãy. Để biểu diễn một dãy rời rạc có độ dài hữu hạn, ta cần khởi tạo và lưu trữ chúng dưới dạng 2 vector. Ví dụ: >> n = [-2:2] >> x = [3, 2, -1, 7, -5] plot và stem vẽ đồ thị của một dãy số plot: để thể hiện dạng liên tục stem: để thể hiện dạng rời rạc • thường sử dụng hàm stem để vẽ tín hiệu ở miền n. Các tín hiệu cơ sở Dãy xung đơn vị: hay còn gọi là hàm Delta, có giá trị bằng đơn vị khi đối số = 0 và có giá trị bằng 0 trong các trường hợp còn lại: { } 1, n = 0 δ ( n) = = ,0,0, 1,0,0, ↑ 0, n ≠ 0 Một tín hiệu thời gian rời rạc bất kỳ có thể được khai triển từ các dãy xung đơn vị x (n) = ∞ ∑ x (n)δ (n − k ) k =−∞
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương 2: Tín hiệu rời rạc Xử lý tín hiệu nâng cao -Advanced signal processingChương 2 Tín hiệu rời rạc Khái niệm về tín hiệu rời rạc Trong DSP, tín hiệu thời gian rời rạc, được biểu thị bằng một dãy rời rạc: x(n)={-3 , 2, 4, -4, 0, 1…} Quá trình rời rạc hóa còn gọi là quá trình lấy mẫu tín hiệu Tín hiệu rời rạc MATLAB chỉ có khả năng biểu diễn một dãy số với độ dài hữu hạn Khi đó dãy số được khai báo và lưu trữ dưới dạng vector, ví dụ: >> x = [3, 2, -1, 7, -5] dãy số không thể hiện được chỉ số của các thành phần trong dãy. Để biểu diễn một dãy rời rạc có độ dài hữu hạn, ta cần khởi tạo và lưu trữ chúng dưới dạng 2 vector. Ví dụ: >> n = [-2:2] >> x = [3, 2, -1, 7, -5] plot và stem vẽ đồ thị của một dãy số plot: để thể hiện dạng liên tục stem: để thể hiện dạng rời rạc • thường sử dụng hàm stem để vẽ tín hiệu ở miền n. Các tín hiệu cơ sở Dãy xung đơn vị: hay còn gọi là hàm Delta, có giá trị bằng đơn vị khi đối số = 0 và có giá trị bằng 0 trong các trường hợp còn lại: { } 1, n = 0 δ ( n) = = ,0,0, 1,0,0, ↑ 0, n ≠ 0 Một tín hiệu thời gian rời rạc bất kỳ có thể được khai triển từ các dãy xung đơn vị x (n) = ∞ ∑ x (n)δ (n − k ) k =−∞
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý tín hiệu nâng cao Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao Advanced signal processing Xử lý tín hiệu Xử lý số tín hiệu Tín hiệu rời rạcTài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xử lý số tín hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Trung (chủ biên)
153 trang 172 0 0 -
Xử lý tín hiệu số và Matlab: Phần 2
134 trang 137 0 0 -
Giáo trình môn xử lý tín hiệu số - Chương 5
12 trang 121 0 0 -
Giáo trình Xử lý số tín hiệu (Digital signal processing): Phần 1
95 trang 66 1 0 -
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Hoàng Minh Sơn
57 trang 58 0 0 -
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 2: Tín hiệu và hệ thống rời rạc
81 trang 45 0 0 -
Kỹ thuật xử lý tín hiệu số và lọc số (Tập 1: Chương trình cơ bản): Phần 2
139 trang 43 0 0 -
Xử lý tín hiệu và lọc số (tập 2): Phần 1 - Nguyễn Quốc Trung
233 trang 36 0 0 -
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 3 - ĐH Sài Gòn
36 trang 33 0 0 -
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 7: Thiết kế bộ lọc số FIR
29 trang 32 0 0