Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương 3: Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trên miền Z
Số trang: 44
Loại file: pdf
Dung lượng: 318.12 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 5 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Chương 3 "Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trên miền Z" gồm có những nội dung cơ bản sau: Phép biến đổi Z, miền hội tụ, điểm cực, điểm không, hàm tf2zp, một số hàm liên quan, một số tính chất của biến đổi Z, biến đổi Z của một số dãy cơ bản, biến đổi Z ngược. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương 3: Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trên miền ZXử lý tín hiệu nâng cao-Advanced signal processingChương 3Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạctrên miền ZPhép biến đổi ZPhép biển đổi Z hai phía+∞X ( z ) = ZT [ x(n)] =∑ x ( n) z−nn = −∞ Z là một biến phức miền hội tụ (ROC) của biến đổi Z: tập hợp các giátrị của Z để cho X(z) hội tụ.Miền hội tụ Ví dụ: xét tính hội tụ của dãy anu(n) với a ≠ 0.∞X ( z) = ∑ a zn −n0nza= ∑ =z−a0 z ∞ Hội tụ khi |a/z| < 1 hay khi |z| > |a|Miền hội tụMặt phẳng Zr=aRe[z]Điểm cực, điểm khôngĐiểm cực (pole): là điểm mà tại đó X(z)=∞Điểm không (zero): là điểm mà tại đó X(z)=0Như vậy nếu ta biểu diễn X(z) dưới dạng phân số thì: các điểm cực là nghiệm của đa thức mẫu số các điểm không là nghiệm của đa thức tử số.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương 3: Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạc trên miền ZXử lý tín hiệu nâng cao-Advanced signal processingChương 3Biểu diễn hệ thống và tín hiệu rời rạctrên miền ZPhép biến đổi ZPhép biển đổi Z hai phía+∞X ( z ) = ZT [ x(n)] =∑ x ( n) z−nn = −∞ Z là một biến phức miền hội tụ (ROC) của biến đổi Z: tập hợp các giátrị của Z để cho X(z) hội tụ.Miền hội tụ Ví dụ: xét tính hội tụ của dãy anu(n) với a ≠ 0.∞X ( z) = ∑ a zn −n0nza= ∑ =z−a0 z ∞ Hội tụ khi |a/z| < 1 hay khi |z| > |a|Miền hội tụMặt phẳng Zr=aRe[z]Điểm cực, điểm khôngĐiểm cực (pole): là điểm mà tại đó X(z)=∞Điểm không (zero): là điểm mà tại đó X(z)=0Như vậy nếu ta biểu diễn X(z) dưới dạng phân số thì: các điểm cực là nghiệm của đa thức mẫu số các điểm không là nghiệm của đa thức tử số.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý tín hiệu nâng cao Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao Advanced signal processing Xử lý tín hiệu Xử lý số tín hiệu Biểu diễn hệ thốngGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tập bài giảng Xử lý tín hiệu số
262 trang 232 0 0 -
Giáo trình Xử lý số tín hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Trung (chủ biên)
153 trang 160 0 0 -
Xử lý tín hiệu số và Matlab: Phần 2
134 trang 117 0 0 -
Giáo trình Xử lý số tín hiệu (Digital signal processing): Phần 1
95 trang 59 1 0 -
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Hoàng Minh Sơn
57 trang 55 0 0 -
Xử lý tín hiệu và lọc số (tập 2): Phần 1 - Nguyễn Quốc Trung
233 trang 33 0 0 -
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 7: Thiết kế bộ lọc số FIR
29 trang 31 0 0 -
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 1: Khái niệm chung
28 trang 30 0 0 -
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 3 - ĐH Sài Gòn
36 trang 29 0 0 -
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống: Chương 2.2 - ThS. Đinh Thị Thái Mai
19 trang 27 0 0