Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương: Ôn tập
Số trang: 16
Loại file: ppt
Dung lượng: 103.50 KB
Lượt xem: 6
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương 7 gồm có các bài tập thực hành, giúp người học cũng cố kiến thức từ chương 1 đến chương 5 môn Xử lý tín hiệu nâng cao. Mời các bạn cùng tham khảo.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương: Ôn tập Ôn tập Chương 1 Bài 1.1 Nhập vào ma trận: A=[16 3 2 13; 5 10 11 8; 9 6 7 12; 4 15 14 1] a) Tìm kích thước ma trận A b) Lấy dòng đầu tiên của ma trận A. c) Tạo ma trận B bằng cột 2 và 3 của ma trận A. d) Tạo ma trận B bằng 3 dòng đầu của ma trận A. e) Tính tổng các phần tử trên các cột của A f) Tính tổng các giá trị ở cột 1, g) Tính tổng các phần tử trên các hàng của A Chương 1 Bài 1.2: Giải hệ phương Ax=b 1 0 1 1 với: A= 2 5 3 và b = 1 3 1 0 2 Bài 1.3: Vẽ đồ thị hàm số y1=sinx.cos2x và hàm số y2=sin(x2) trong đoạn [0 2], khoảng chia 0.1 Chương 1 (GUI) Bài 1.4: Viết một phần mềm giải phương trình bậc 3: ax3+bx2+cx+d=0 a) Trong chương trình này có 4 ô Text box để nhập 4 hệ số a,b,c,d. b) Hiện danh sách các nghiệm ra Static text c) Vẽ đồ thị hàm số y=ax3+bx2+cx+d Chương 2 Bài 2.1: Biểu diễn các tín hiệu sau trong Matlab, và vẽ đồ thị biểu diễn tín hiệu a) x1=(0.7)ncos(2πn+π) b) x2 = {5,6,3,6,8,3} Sử dụng hàm xung đơn vị c) x3=2*δ[n-5]-4*δ[n+7] trên đoạn [0:10] d) x4=3u(n-3) + δ(n+10) trên đoạn [-3:3] Chương 2 Bài 2.2: Hãy sử dụng Matlab để xác định năng lượng của tín hiệu a) x(n)=2*δ[n-5]-4*δ[n+7] b) x(n)=3u(n-3) + δ(n+10) Bài 2.3: Cho 2 tín hiệu sau đây: – x1(n) = {0, 1,2,3} – x2(n) = {0,1,2,3} Viết 2 hàm [y,n] = sigadd(x1,n1,x2,n2) và [y,n] = sigmult(x1,n1,x2,n2) để cộng và nhân 2 tín hiệu trên Chương 2 (GUI) Bài 2.4 Cho tín hiệu n n xn a cos b sin 10 2 20 2 a) Vẽ đồ thị biểu diễn tín hiệu, trong đó giá trị a và b có thể thay đổi bằng các slider bar b) Bổ xung thêm nhiễu phân bố gauss (+c*randn[n] ) thay đổi giá trị c (ở 3 mức 0.1 0.2 và 0.5 bằng menu popup hoặc listbox) vẽ lại đồ thị x[n] để quan sát sự ảnh hưởng của nhiễu Chương 3 Bài 3.1 Viết hàm [X,k] = dft(x,N) thực hiện biến đổi Fourier rời rạc, Trong đó – x: tín hiệu ban đầu – N: khoảng biểu diễn tín hiệu – X: tín hiệu trên miền tần số – k: độ dài của DFT Chương 3 Bài 3.2 Viết hàm [x] = idft(X,N) thực hiện biến đổi Fourier ngược, Trong đó – x: tín hiệu ban đầu – N: số mẫu trên miền tần số – X: tín hiệu trên miền tần số Chương 3 Bài 3.3 Thực hiện biến đổi Fouier, biển diễn phổ biên độ và phổ pha của các tín hiệu a) x(n)=2(0.8)n[u(n)-u(n-20)] b) x(n)=n(0.9)n[u(n)-u(50)] c) x(n)={4,3,2,2,1,4,6,2} d) x(n)=(n+2)(-0.7)n-1u(n-2) e) x(n)=5(-0.9)ncos(0.1πn)u(n) Chương 3 (GUI) Bài 3.4. Viết một chương trình thực hiện a) Vẽ và biểu diễn tín hiệu x(n)=2(0.8)n[u(n)- u(n-20)] trên đồ thị 1 b) Thực hiện biến đổi Fourier bằng hàm dft đã xây dựng, biểu diễn phổ pha và phổ biên độ trên đồ thị 2 c) Thực hiện biến đổi Fourier bằng hàm fft của Matlab, biểu diễn phổ pha và phổ biên độ trên đồ thị 3 Chương 4 Bài 4.1 Viết một hàm [z,p]=zt tính toán và hiển thị các điểm cực, điểm không, của biến đổi Z b0 b1 z 1 ... bM z M X ( z) a0 a1 z 1 ... a N z N a) Các hệ số được nhập vào từ bàn phím (dùng hàm input), đưa danh sách các điểm cực và điểm không ra màn hình (dùng hàm disp) b) Vẽ và biểu diễn các điểm cực và điểm không trên mặt phẳng Z Chương 4 Bài 4.2 Sử dụng hàm zt vừa tạo để tính điểm cực và điểm không của các tín hiệu số sau: a) x(n)= {3,2,1,-1,-2} b) x(n)= (n-5) c) x(n)=(1/3)4u(n) Chương 5 Bài 5.1. Biểu diễn thành phần pha và biên độ đáp ứng tần số của bộ lọc FIR, biết hàm truyền đạt: a) Bộ lọc FIR thông thấp bậc 1 1 1 H ( z) 1 z 2 b) Bộ lọc FIR thông cao bậc 1 1 1 H ( z) 1 z 2 Chương 5 (GUI) Bài 5.2 Bộ lọc IIR thông thấp có hàm truyền đạt: 1 1 1 z H ( z) 1 2 1 z Viết chương trình trong Matlab vẽ và biểu diễn thành phần biên độ và pha của đáp ứng tần số, hệ số alpha có thể thay đổi được bằng thanh trượt Chương 5 (GUI) Bài 5.3 Bộ lọc IIR thông dải có hàm truyền đạt: 1 1 z 2 H ( z) 2 1 (1 ) z 1 z 2 Viết chương trình trong Matlab vẽ và biểu diễn thành phần biên độ và pha của đáp ứng tần số, hệ số alpha,beta có thể thay đổi được bằng 2 thanh trượt
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao (Advanced signal processing) - Chương: Ôn tập Ôn tập Chương 1 Bài 1.1 Nhập vào ma trận: A=[16 3 2 13; 5 10 11 8; 9 6 7 12; 4 15 14 1] a) Tìm kích thước ma trận A b) Lấy dòng đầu tiên của ma trận A. c) Tạo ma trận B bằng cột 2 và 3 của ma trận A. d) Tạo ma trận B bằng 3 dòng đầu của ma trận A. e) Tính tổng các phần tử trên các cột của A f) Tính tổng các giá trị ở cột 1, g) Tính tổng các phần tử trên các hàng của A Chương 1 Bài 1.2: Giải hệ phương Ax=b 1 0 1 1 với: A= 2 5 3 và b = 1 3 1 0 2 Bài 1.3: Vẽ đồ thị hàm số y1=sinx.cos2x và hàm số y2=sin(x2) trong đoạn [0 2], khoảng chia 0.1 Chương 1 (GUI) Bài 1.4: Viết một phần mềm giải phương trình bậc 3: ax3+bx2+cx+d=0 a) Trong chương trình này có 4 ô Text box để nhập 4 hệ số a,b,c,d. b) Hiện danh sách các nghiệm ra Static text c) Vẽ đồ thị hàm số y=ax3+bx2+cx+d Chương 2 Bài 2.1: Biểu diễn các tín hiệu sau trong Matlab, và vẽ đồ thị biểu diễn tín hiệu a) x1=(0.7)ncos(2πn+π) b) x2 = {5,6,3,6,8,3} Sử dụng hàm xung đơn vị c) x3=2*δ[n-5]-4*δ[n+7] trên đoạn [0:10] d) x4=3u(n-3) + δ(n+10) trên đoạn [-3:3] Chương 2 Bài 2.2: Hãy sử dụng Matlab để xác định năng lượng của tín hiệu a) x(n)=2*δ[n-5]-4*δ[n+7] b) x(n)=3u(n-3) + δ(n+10) Bài 2.3: Cho 2 tín hiệu sau đây: – x1(n) = {0, 1,2,3} – x2(n) = {0,1,2,3} Viết 2 hàm [y,n] = sigadd(x1,n1,x2,n2) và [y,n] = sigmult(x1,n1,x2,n2) để cộng và nhân 2 tín hiệu trên Chương 2 (GUI) Bài 2.4 Cho tín hiệu n n xn a cos b sin 10 2 20 2 a) Vẽ đồ thị biểu diễn tín hiệu, trong đó giá trị a và b có thể thay đổi bằng các slider bar b) Bổ xung thêm nhiễu phân bố gauss (+c*randn[n] ) thay đổi giá trị c (ở 3 mức 0.1 0.2 và 0.5 bằng menu popup hoặc listbox) vẽ lại đồ thị x[n] để quan sát sự ảnh hưởng của nhiễu Chương 3 Bài 3.1 Viết hàm [X,k] = dft(x,N) thực hiện biến đổi Fourier rời rạc, Trong đó – x: tín hiệu ban đầu – N: khoảng biểu diễn tín hiệu – X: tín hiệu trên miền tần số – k: độ dài của DFT Chương 3 Bài 3.2 Viết hàm [x] = idft(X,N) thực hiện biến đổi Fourier ngược, Trong đó – x: tín hiệu ban đầu – N: số mẫu trên miền tần số – X: tín hiệu trên miền tần số Chương 3 Bài 3.3 Thực hiện biến đổi Fouier, biển diễn phổ biên độ và phổ pha của các tín hiệu a) x(n)=2(0.8)n[u(n)-u(n-20)] b) x(n)=n(0.9)n[u(n)-u(50)] c) x(n)={4,3,2,2,1,4,6,2} d) x(n)=(n+2)(-0.7)n-1u(n-2) e) x(n)=5(-0.9)ncos(0.1πn)u(n) Chương 3 (GUI) Bài 3.4. Viết một chương trình thực hiện a) Vẽ và biểu diễn tín hiệu x(n)=2(0.8)n[u(n)- u(n-20)] trên đồ thị 1 b) Thực hiện biến đổi Fourier bằng hàm dft đã xây dựng, biểu diễn phổ pha và phổ biên độ trên đồ thị 2 c) Thực hiện biến đổi Fourier bằng hàm fft của Matlab, biểu diễn phổ pha và phổ biên độ trên đồ thị 3 Chương 4 Bài 4.1 Viết một hàm [z,p]=zt tính toán và hiển thị các điểm cực, điểm không, của biến đổi Z b0 b1 z 1 ... bM z M X ( z) a0 a1 z 1 ... a N z N a) Các hệ số được nhập vào từ bàn phím (dùng hàm input), đưa danh sách các điểm cực và điểm không ra màn hình (dùng hàm disp) b) Vẽ và biểu diễn các điểm cực và điểm không trên mặt phẳng Z Chương 4 Bài 4.2 Sử dụng hàm zt vừa tạo để tính điểm cực và điểm không của các tín hiệu số sau: a) x(n)= {3,2,1,-1,-2} b) x(n)= (n-5) c) x(n)=(1/3)4u(n) Chương 5 Bài 5.1. Biểu diễn thành phần pha và biên độ đáp ứng tần số của bộ lọc FIR, biết hàm truyền đạt: a) Bộ lọc FIR thông thấp bậc 1 1 1 H ( z) 1 z 2 b) Bộ lọc FIR thông cao bậc 1 1 1 H ( z) 1 z 2 Chương 5 (GUI) Bài 5.2 Bộ lọc IIR thông thấp có hàm truyền đạt: 1 1 1 z H ( z) 1 2 1 z Viết chương trình trong Matlab vẽ và biểu diễn thành phần biên độ và pha của đáp ứng tần số, hệ số alpha có thể thay đổi được bằng thanh trượt Chương 5 (GUI) Bài 5.3 Bộ lọc IIR thông dải có hàm truyền đạt: 1 1 z 2 H ( z) 2 1 (1 ) z 1 z 2 Viết chương trình trong Matlab vẽ và biểu diễn thành phần biên độ và pha của đáp ứng tần số, hệ số alpha,beta có thể thay đổi được bằng 2 thanh trượt
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Xử lý tín hiệu nâng cao Bài giảng Xử lý tín hiệu nâng cao Advanced signal processing Xử lý tín hiệu Xử lý số tín hiệu Bài tập thực hànhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình Xử lý số tín hiệu - PGS.TS. Nguyễn Quốc Trung (chủ biên)
153 trang 160 0 0 -
9 trang 61 0 0
-
Giáo trình Xử lý số tín hiệu (Digital signal processing): Phần 1
95 trang 59 1 0 -
Bài giảng Tín hiệu và hệ thống - Hoàng Minh Sơn
57 trang 55 0 0 -
Xử lý tín hiệu và lọc số (tập 2): Phần 1 - Nguyễn Quốc Trung
233 trang 33 0 0 -
Bài giảng Xử lý số tín hiệu - Chương 7: Thiết kế bộ lọc số FIR
29 trang 31 0 0 -
Bài giảng Xử lý tín hiệu số và ứng dụng - Chương 1: Khái niệm chung
28 trang 30 0 0 -
Bài giảng Xử lý số tín hiệu: Chương 3 - ĐH Sài Gòn
36 trang 29 0 0 -
Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 1b P18
7 trang 27 0 0 -
Giáo trình xử lý ảnh y tế Tập 1a P11
10 trang 27 0 0