![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Y Đức trong thực hành y khoa - PGS. TS. Trần Xuân Mai
Số trang: 39
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.24 MB
Lượt xem: 31
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Y Đức là nghiên cứu và ứng dụng những giá trị đạo đức, quyền và bổn phận trong lĩnh vực điều trị và nghiên cứu y học. Nhằm giúp các bạn chuyên ngành Y dược có thêm tài liệu tham khảo và hiểu hơn về Y Đức, mời các bạn cùng tham khảo nội dung bài giảng "Y Đức trong thực hành y khoa". Hy vọng đây là tài liệu tham khảo hữu ích cho các bạn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y Đức trong thực hành y khoa - PGS. TS. Trần Xuân Mai Đại Học Y Dược Thành phố Hồ chí Minh Y ĐỨC trong THỰC HÀNH Y KHOA PGS.TS. Trần Xuân Mai Khoa Y Đại Học Y Dược Tp. Hồ chí Minh11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai con người con người sinh vật học xã hội học Y thuật Y đạo Y đức bệnh nhân11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai Y Đức (Medical Ethics, Bioethics) nghiên cứu và ứng dụng những giá trị đạo đức (moral values), quyền (rights) và bổn phận (duties) trong lĩnh vực điều trị và nghiên cứu y học. MSN Encarta 200911/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai Y đức thời kỳ khởi đầu ở Hi Lạp Lời thề Hippocrates (thế kỷ IV trước CN) Giúp đỡ và không làm hại bệnh nhân (primum non nocere)11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai Caraka Samhita, một cổ văn tiếng Phạn ở Ấn Độ cách nay 2000 năm, viết về những điều người thầy thuốc phải làm : “Ngày cũng như đêm, bất kể được mời ra sao, người thầy thuốc phải hết sức xoa dịu nỗi đau của bệnh nhân với tất cả con tim và tấm lòng của mình. Không được rời bỏ bệnh nhân dù rằng có thể gặp nguy hiểm tính mạng của mình.”11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai Tôn Tư Mạo (Sun Simiao), một lương y Trung Quốc thế kỷ thứ I sau CN, nhấn mạnh về lòng trắc ẩn và công bằng: “...một thầy thuốc lớn không quan tâm tới tình trạng, sự giàu có hay tuổi tác …. Nên đối xử một cách công bằng với mọi người …”11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai Thời kỳ Hippocrates – thế kỷ XIX bóng đêm trung cổ thực hành y khoa : các giáo sĩ11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai nam dược trị nam nhân Tuệ Tĩnh Nguyễn Bá Tĩnh (1225 – 1399)11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai 8 chữ “Nhân - Minh - Đức - Trí - Lượng - Thành - Khiêm - Cần” “Nghề thuốc là thanh cao nên phải giữ phẩm chất cho trong sạch”. “Ngay cả khi chữa cho ai khỏi bệnh rồi chớ có mưu cầu quà cáp, vì nhận quà của người ta thường sinh ra nể nang, huống hồ đối với kẻ giàu sang tính khí Hải Thượng Lãn Ông thất thường, mình cầu cạnh dễ Lê Hữu Trác bị khinh thường”. (1720 – 1791)11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai Thời kỳ thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX Với phương pháp luận thực nghiệm, y học đã thực sự trở thành một khoa học Claude Bernard (1813-1878)11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 • Phát triển khoa học kỹ thuật y học các vấn đề y đức mới phát sinh • Tuyên Ngôn Toàn cầu về Quyền con người (1948) quyền được sống, quyền tự do ăn nói, bình đẳng trước pháp luật, quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, quyền đư ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y Đức trong thực hành y khoa - PGS. TS. Trần Xuân Mai Đại Học Y Dược Thành phố Hồ chí Minh Y ĐỨC trong THỰC HÀNH Y KHOA PGS.TS. Trần Xuân Mai Khoa Y Đại Học Y Dược Tp. Hồ chí Minh11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai con người con người sinh vật học xã hội học Y thuật Y đạo Y đức bệnh nhân11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai Y Đức (Medical Ethics, Bioethics) nghiên cứu và ứng dụng những giá trị đạo đức (moral values), quyền (rights) và bổn phận (duties) trong lĩnh vực điều trị và nghiên cứu y học. MSN Encarta 200911/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai Y đức thời kỳ khởi đầu ở Hi Lạp Lời thề Hippocrates (thế kỷ IV trước CN) Giúp đỡ và không làm hại bệnh nhân (primum non nocere)11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai Caraka Samhita, một cổ văn tiếng Phạn ở Ấn Độ cách nay 2000 năm, viết về những điều người thầy thuốc phải làm : “Ngày cũng như đêm, bất kể được mời ra sao, người thầy thuốc phải hết sức xoa dịu nỗi đau của bệnh nhân với tất cả con tim và tấm lòng của mình. Không được rời bỏ bệnh nhân dù rằng có thể gặp nguy hiểm tính mạng của mình.”11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai Tôn Tư Mạo (Sun Simiao), một lương y Trung Quốc thế kỷ thứ I sau CN, nhấn mạnh về lòng trắc ẩn và công bằng: “...một thầy thuốc lớn không quan tâm tới tình trạng, sự giàu có hay tuổi tác …. Nên đối xử một cách công bằng với mọi người …”11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai Thời kỳ Hippocrates – thế kỷ XIX bóng đêm trung cổ thực hành y khoa : các giáo sĩ11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai nam dược trị nam nhân Tuệ Tĩnh Nguyễn Bá Tĩnh (1225 – 1399)11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai 8 chữ “Nhân - Minh - Đức - Trí - Lượng - Thành - Khiêm - Cần” “Nghề thuốc là thanh cao nên phải giữ phẩm chất cho trong sạch”. “Ngay cả khi chữa cho ai khỏi bệnh rồi chớ có mưu cầu quà cáp, vì nhận quà của người ta thường sinh ra nể nang, huống hồ đối với kẻ giàu sang tính khí Hải Thượng Lãn Ông thất thường, mình cầu cạnh dễ Lê Hữu Trác bị khinh thường”. (1720 – 1791)11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai Thời kỳ thế kỷ XIX – đầu thế kỷ XX Với phương pháp luận thực nghiệm, y học đã thực sự trở thành một khoa học Claude Bernard (1813-1878)11/04/15 YDuc/SauDH PGS.TS. TranXuanMai Sau Chiến tranh Thế giới lần thứ 2 • Phát triển khoa học kỹ thuật y học các vấn đề y đức mới phát sinh • Tuyên Ngôn Toàn cầu về Quyền con người (1948) quyền được sống, quyền tự do ăn nói, bình đẳng trước pháp luật, quyền kinh tế, xã hội, văn hóa, quyền đư ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng về Y đức Giới thiệu thực hành y khoa Thực hành y khoa Y đức trong thực hành y khoa Y Đức thời kỳ ở Hi Lạp Quyền con ngườiTài liệu liên quan:
-
Xây dựng và phát huy nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay
10 trang 241 0 0 -
9 trang 151 0 0
-
8 trang 115 0 0
-
4 trang 110 0 0
-
54 trang 89 0 0
-
Bảo đảm quyền con người trong một số quy định của Bộ luật tố tụng hình sự Việt Nam năm 2015
16 trang 63 0 0 -
Tư tưởng Hồ Chí Minh về quyền con người: Phần 2 - TS. Phạm Ngọc Anh
101 trang 56 0 0 -
Một số vấn đề về pháp luật quyền tiếp cận thông tin dưới tác động của chính sách chuyển đổi số
10 trang 52 0 0 -
Luận án Tiến sĩ Luật học: Chính sách pháp luật về phòng, chống bạo lực gia đình ở Việt Nam
207 trang 49 0 0 -
14 trang 49 0 0