Bài giảng y học: CÂN BẰNG ACID - BASE
Số trang: 51
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.21 MB
Lượt xem: 13
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các base trong cơ thể có thể được tạo thành từ:Sự dị hóa các acid amin anion như glutamat, aspartat.Sự chuyển hóa ở gan của các anion có nguồn gốc từ thức ăn như acetat, citrat, gluconat, lactat, malat. Quá trình này tạo ra khoảng 60mmol HCO3-/ngày.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng y học: CÂN BẰNG ACID - BASECÂN BẰNG ACID - BASEĐẠI CƯƠNG♦ Nephron ♦ Vasa recta Acid trong cơ thể• Có 2 loại acid trong cơ thể: acid carbonic acid noncarbonic Base trong cơ thểCác base trong cơ thể có thể được tạo thành t ừ:• Sự dị hóa các acid amin anion như glutamat, aspartat.• Sự chuyển hóa ở gan của các anion có nguồn gốc từ thức ăn như acetat, citrat, gluconat, lactat, malat. Quá trình này tạo ra khoảng 60mmol HCO3-/ngày. [H+], pH bình thường trong các dịch cơ thểNồng độ của ion H+ trong DNB : 4x10-8Eq/L (1,0x10-8 đến 1,6x10-7Eq/L). pH = log 1/[H+] hoặc pH = -log [H+]Như vậy, [H+] cao thì pH thấp và gây nhiễm toan, ngược lại khi [H+] thấp thì pH cao và gây nhiễm kiềm.pH : 7,35 - 7,45Giới hạn pH mà cơ thể có thể chịu đựng được là từ 6,8 đến 8 (thường là từ 7-7,7). Khái niệm về điều hòa thăng bằng kiềm toanCân bằng acid –base chính là điều hòa [H+] trong các dịch của cơ thể. Thừa [H+] gây ra acidose làm bệnh nhân bị hôn mê và chết. Thiếu [H+] gây ra alcalose và bệnh nhân có thể chết trong các cơn co giật.Cơ thể điều hòa pH thông qua vai trò của: h ệ th ống đ ệm, bộ máy hô hấp và sự trao đổi chất ở thận. ĐIỀU HÒA TOAN KIỀM•⊥ plasmacópH=7,4±0,05•pH: ToanKhái niệm về hệ thống đệmChất đệm là chất có khả năng lấy đi ion H+ hoặc ion OH- khi các ion này xuất hiện trong dung dịch và làm cho pH của dung dịch chỉ thay đổi rất ít.Thành phần của một hệ thống đệmHệ thống đệm gồm một acid yếu và muối của nó với một loại base mạnh Phương trình Hendersen-Hasselbalch • pH = 6,1 + log HCO3-/CO2+ Khi [HCO3-] tăng lên hay pCO2 giảm, pH sẽ tăng gọi là nhiễm kiềm.+ Khi pCO2 tăng lên hay [HCO3-] giảm, pH sẽ giảm và gọi là nhiễm toan.Ex1:HCl+NaHCO3H2CO3+NaCl H++HCO3 Nhịpthở↑ CO2↑ H2O ↑bàitiếtH+Ex2:NaOH+H2CO3NaHCO3+H2O ThậnEx1:HCl+Na2HPO4NaH2PO4+NaCl ThậnEx2:NaOH+NaH2PO4Na2HPO4+H2O Thận• Hệ thống đệm protein: proteinat/proteinHCl + Pr-COONa → Pr-COOH + NaClNaOH + Pr-COOH → Pr-COONa + H2O• Hệ thống đệm protein: NH3/NH4+HCl + NH3 → NH4ClNaOH + NH4Cl → NH3 + H2O + NaClVAI TRÒ CỦA HÔ HẤP TRONG ĐIỀU HÒA CÂN BẰNG ACID-BASEThay đổi nồng độ khí CO2 hòa tan trong dịch ngoại bào thông qua hoạt động hô hấp.Hoạt động hô hấp : hệ đệm vật lý và mạnh hơn toàn b ộ hệ đệm hóa học của máu khoảng 1 đến 2 lần trong vài phút nhưng không đưa giá trị pH trở lại hoàn toàn bình thường (50-75%). ĐIỀU HÒA TOAN KIỀM / THẬNKHẢ NĂNG ĐIỀU CHỈNH HCO3-/ ECF:Qua các hđộng: - Bài tiết H+ - Tái hấp thu Na+ - Tái hấp thu HCO3- - Bài tiết NH3Cứ 1 H+ được bài tiết thì có 1 HCO3- 1 Na+ được tái hấp thu 1 2 3 ❖BÀITIẾTH+/⊥ - [CO2] / ECF là yếu tố điều hòa bài tiết H+ ở thận. - pH= 7,4 thì [CO2] / ECF là 1,2 mmol/LH+ btiết là 3.5mmol/’ # HCO3- tái hthu: 3,49 mmol/’ NHIỄM TOAN NHIỄM KIỀM-Thận giảm lọc HCO3- -Thận tăng lọc HCO3--Tăng bài tiết H+. - Giảm bài tiết H+.-Tăng t.h.thu HCO3-. -Giảm t.h.thu HCO3-. Chú ý [K+] và [Cl-] / ECF ⊥ NH3 = 10- 80 µg/ dLRenal inter- Tubular cell Tubular lumenstitial fluid Na+ ATP NH3 NH3 ADP+ Pi Na+ Na+ K+ Cl- HCO3- HCO3- H+ H+ (new) H2 CO3 CA NH4+ + Cl- H2O + CO2 CO2 NH4Cl “H+ KẾT HỢP VỚI HỆ ĐỆM NH3HIỆU QUẢ ĐIỀU HÒA TOAN KIỀM CỦA THẬN- Khi pH 7.0: Thận hấp thu 2,3 mmol HCO3-/’- Khi pH 7.6: Thận lấy đi 2,3 mmol HCO3-/’ - pH 7.0 -7.7: Thận ± ↕ 1000 ml chất đệm/ body đưa pH ⊥ sau 2- 3 ngày ⊥ thận có thể thải 500 mmol acid hay kiềm/d MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN: Chuyển pH sang nồng độ ion H+Log[H+] = -pH.H+ là nồng độ ion H+ được tính bằng đơn vị mol/L hay eq/L. Nếu chuyển sang đơn vị neq/L, ta có: log [H+] -9 = -pHChú ý: 1eq = 109 neq → H+ neq/L = antilog (9-pH)VD: pH = 7 , [H+] = antilog (9-7) = 100neq/L.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng y học: CÂN BẰNG ACID - BASECÂN BẰNG ACID - BASEĐẠI CƯƠNG♦ Nephron ♦ Vasa recta Acid trong cơ thể• Có 2 loại acid trong cơ thể: acid carbonic acid noncarbonic Base trong cơ thểCác base trong cơ thể có thể được tạo thành t ừ:• Sự dị hóa các acid amin anion như glutamat, aspartat.• Sự chuyển hóa ở gan của các anion có nguồn gốc từ thức ăn như acetat, citrat, gluconat, lactat, malat. Quá trình này tạo ra khoảng 60mmol HCO3-/ngày. [H+], pH bình thường trong các dịch cơ thểNồng độ của ion H+ trong DNB : 4x10-8Eq/L (1,0x10-8 đến 1,6x10-7Eq/L). pH = log 1/[H+] hoặc pH = -log [H+]Như vậy, [H+] cao thì pH thấp và gây nhiễm toan, ngược lại khi [H+] thấp thì pH cao và gây nhiễm kiềm.pH : 7,35 - 7,45Giới hạn pH mà cơ thể có thể chịu đựng được là từ 6,8 đến 8 (thường là từ 7-7,7). Khái niệm về điều hòa thăng bằng kiềm toanCân bằng acid –base chính là điều hòa [H+] trong các dịch của cơ thể. Thừa [H+] gây ra acidose làm bệnh nhân bị hôn mê và chết. Thiếu [H+] gây ra alcalose và bệnh nhân có thể chết trong các cơn co giật.Cơ thể điều hòa pH thông qua vai trò của: h ệ th ống đ ệm, bộ máy hô hấp và sự trao đổi chất ở thận. ĐIỀU HÒA TOAN KIỀM•⊥ plasmacópH=7,4±0,05•pH: ToanKhái niệm về hệ thống đệmChất đệm là chất có khả năng lấy đi ion H+ hoặc ion OH- khi các ion này xuất hiện trong dung dịch và làm cho pH của dung dịch chỉ thay đổi rất ít.Thành phần của một hệ thống đệmHệ thống đệm gồm một acid yếu và muối của nó với một loại base mạnh Phương trình Hendersen-Hasselbalch • pH = 6,1 + log HCO3-/CO2+ Khi [HCO3-] tăng lên hay pCO2 giảm, pH sẽ tăng gọi là nhiễm kiềm.+ Khi pCO2 tăng lên hay [HCO3-] giảm, pH sẽ giảm và gọi là nhiễm toan.Ex1:HCl+NaHCO3H2CO3+NaCl H++HCO3 Nhịpthở↑ CO2↑ H2O ↑bàitiếtH+Ex2:NaOH+H2CO3NaHCO3+H2O ThậnEx1:HCl+Na2HPO4NaH2PO4+NaCl ThậnEx2:NaOH+NaH2PO4Na2HPO4+H2O Thận• Hệ thống đệm protein: proteinat/proteinHCl + Pr-COONa → Pr-COOH + NaClNaOH + Pr-COOH → Pr-COONa + H2O• Hệ thống đệm protein: NH3/NH4+HCl + NH3 → NH4ClNaOH + NH4Cl → NH3 + H2O + NaClVAI TRÒ CỦA HÔ HẤP TRONG ĐIỀU HÒA CÂN BẰNG ACID-BASEThay đổi nồng độ khí CO2 hòa tan trong dịch ngoại bào thông qua hoạt động hô hấp.Hoạt động hô hấp : hệ đệm vật lý và mạnh hơn toàn b ộ hệ đệm hóa học của máu khoảng 1 đến 2 lần trong vài phút nhưng không đưa giá trị pH trở lại hoàn toàn bình thường (50-75%). ĐIỀU HÒA TOAN KIỀM / THẬNKHẢ NĂNG ĐIỀU CHỈNH HCO3-/ ECF:Qua các hđộng: - Bài tiết H+ - Tái hấp thu Na+ - Tái hấp thu HCO3- - Bài tiết NH3Cứ 1 H+ được bài tiết thì có 1 HCO3- 1 Na+ được tái hấp thu 1 2 3 ❖BÀITIẾTH+/⊥ - [CO2] / ECF là yếu tố điều hòa bài tiết H+ ở thận. - pH= 7,4 thì [CO2] / ECF là 1,2 mmol/LH+ btiết là 3.5mmol/’ # HCO3- tái hthu: 3,49 mmol/’ NHIỄM TOAN NHIỄM KIỀM-Thận giảm lọc HCO3- -Thận tăng lọc HCO3--Tăng bài tiết H+. - Giảm bài tiết H+.-Tăng t.h.thu HCO3-. -Giảm t.h.thu HCO3-. Chú ý [K+] và [Cl-] / ECF ⊥ NH3 = 10- 80 µg/ dLRenal inter- Tubular cell Tubular lumenstitial fluid Na+ ATP NH3 NH3 ADP+ Pi Na+ Na+ K+ Cl- HCO3- HCO3- H+ H+ (new) H2 CO3 CA NH4+ + Cl- H2O + CO2 CO2 NH4Cl “H+ KẾT HỢP VỚI HỆ ĐỆM NH3HIỆU QUẢ ĐIỀU HÒA TOAN KIỀM CỦA THẬN- Khi pH 7.0: Thận hấp thu 2,3 mmol HCO3-/’- Khi pH 7.6: Thận lấy đi 2,3 mmol HCO3-/’ - pH 7.0 -7.7: Thận ± ↕ 1000 ml chất đệm/ body đưa pH ⊥ sau 2- 3 ngày ⊥ thận có thể thải 500 mmol acid hay kiềm/d MỘT SỐ CÔNG THỨC TÍNH TOÁN: Chuyển pH sang nồng độ ion H+Log[H+] = -pH.H+ là nồng độ ion H+ được tính bằng đơn vị mol/L hay eq/L. Nếu chuyển sang đơn vị neq/L, ta có: log [H+] -9 = -pHChú ý: 1eq = 109 neq → H+ neq/L = antilog (9-pH)VD: pH = 7 , [H+] = antilog (9-7) = 100neq/L.
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
CÂN BẰNG ACID BASE bài giảng y học bệnh lâm sàng chuẩn đoán bệnh giải phẫu bệnh y cơ sởGợi ý tài liệu liên quan:
-
38 trang 146 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 142 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 139 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 116 0 0 -
40 trang 91 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 84 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 78 0 0 -
40 trang 61 0 0
-
39 trang 57 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 53 0 0