Mời các bạn cùng tham khảo Bài giảng Y học cổ truyền: Các vị thuốc cổ truyền điều trị 8 bệnh chứng để nắm bắt những nội dung sau : Phân tích tính năng, tác dụng, cách dùng của các vị thuốc thường dùng điều trị 8 bệnh chứng thường gặp tại cộng đồng, đại cương về thuốc. Tài liệu phục vụ cho các bạn sinh viên ngành y tham khảo trong quá trình học tập và nghiên cứu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học cổ truyền: Các vị thuốc cổ truyền điều trị 8 bệnh chứng - ThS.Ngô Thị HạnhCÁC VỊ THUỐC CỔ TRUYỀN ĐIỀU TRỊ 8 BỆNH CHỨNG THS. NGUYỄN THỊ HẠNH BỘ MÔN YHCT TRƯỜNG ĐHYK THÁI NGUYÊN I. Mục tiêuSau khi học xong bài này học viên có khả năng phân tích được: + tính năng + tác dụng + cách dùng Của các vị thuốc thường dùng điều trị 8 bệnh chứng thường gặp tại cộng đồng. II. Nội dung1. Đại cương về thuốc 1.1. Nguồn gốc, bộ phận dùng, cách thu hái, bảo quản *Nguồn gốc:: từ thực vật, động vật và khoáng vật *Bộ phận dùng: *Cách thu hái: *Bảo quản:chỗ râm mát, tránh ánh sáng, độ ẩm, nhiệt độ cao, tránh mốc, mọt, các vị thuốc tinh dầu phải gói kín. 1. Đại cương về thuốc cương1.2. Phương pháp bào chế đơn giản1.2.1.Mục đích: - Loại bỏ tạp chất, làm sạch thuốc, thuận tiện trong việc dự trữ, bảo quản, sử dụng. - Làm thay đổi tác dụng của thuốc, thay đổi tính năng của thuốc, làm mất các tác dụng phụ thuộc không có lợi trong điều trị. -Làm mất hay làm giảm độc với các vị thuốc độc như phụ tử độc bảng A, còn phụ tử chế độc bảng B. 1. Đại cương về thuốc cương1.2.2. Các phương pháp bào chế:+ Thuỷ chế (dùng nước) - Rửa: mục đích loại bỏ tạp chất, làm sạch thuốc. - Ngâm: mục đích làm thay đổi hoạt chất, giảm độc tính - Tẩm: mục đích làm thay đổi hoạt chất, giảm độc - Thuỷ phi: làm sạch, làm mịn các vị thuốc+ Hoả chế (dùng lửa) - Dùng lửa trực tiếp: - Dùng lửa gián tiếp:+ Thuỷ hoả chế (nước, lửa phối hợp) 1. Đại cương về thuốc cương1.3. Tính năng của thuốc +Là bản chất của vị thuốc tồn tại tự nhiên, có sẵn trong vị thuốc bao gồm: tính, vị, màu, mùi... Tính năng của thuốc có thể điều chỉnh sự mất thăng bằng âm dương trong bệnh lý, quyết định sự qui kinh của thuốc vào các tạng phủ. Tính năng của thuốc gồm: * Tính chất của thuốc (khí của thuốc): * Vị của thuốc: có ngũ vị * Sự qui kinh của thuốc: 1. Đại cương về thuốc cương1.4. Sự cấm kị khi dùng thuốc 1.4.1. Đối với phụ nữ có thai: +Cấm dùng: ba đậu, khiên ngưu, nga truật, tam lăng, xạ hương. + Dùng thận trọng: đào nhân, hồng hoa, chỉ thực, phụ tử, bán hạ, can khương, đại hoàng, nhục quế. 1.4.2. Thuốc tương kị, tương phản +Tương kị: phụ tử, bối mẫu, bán hạ, bạch cập. + Tương phản: cam thảo tương phản với cam toại, nguyên hoa tương phản với hải tảo.1.5. Qui chế thuốc độc Y học cổ truyền1.5.1. Bảng A: - Ba đậu: hạt sống của cây Croton tiglium họ Ruphorbiaceae. Liều tối đa uống 0,05g/ lần - 0,10g/24h.1.5. Qui chế thuốc độc Y học cổ truyền1.5.1. Bảng A: -Mã tiền (sống): là hạt của cây Strichnos Nux Vomica họ Loganiaceae. Liều tối đa uống 0,1g/ lần - 0,3g/24h.1.5. Qui chế thuốc độc Y học cổ truyền1.5.1. Bảng A: - Hoàng nàn (sống) - Ô dầu (xuyên ô, là vỏ thân, cành của cây thảo ô): củ mẹ chưa có Sirychnos Ganthicrinan củ con, hay có củ con họ Loganiaceae. Liều còn nhỏ của cây tối đa uống 0,02g/ lần - Acontitum Fortunei họ 0,04g/24h. Ramaculaceae. Uống liều tối đa (loại thăng hoa) 0,05g/ lần; 0,15g/ 24h.1.5. Qui chế thuốc độc Y học cổ truyền1.5.1. Bảng A: - Thạch tín (nhân ngôn) Arsenium Erudum 98% As. Liều tối đa (loại thăng hoa) 0,002g/ lần - 0,004g/ 24h. Chỉ được bán và dùng Thạch tín thăng hoa gọi là Thạch tín chế.1.5. Qui chế thuốc độc Y học cổ truyền1.5.2. Bảng B: - Ba đậu chế: - Hoàng nàn là bã của hạt Ba chế: uống liều đậu, liều tối đa tối đa 0,10g/ 0,05g/ lần; lần; 0,40g/ 0,10g/ 24h. 24h.1.5. Qui chế thuốc độc Y học cổ truyền1.5.2. Bảng B: - Khinh phấn: - Hùng hoàng: (calomen) uống Sulfua As, dùng liều tối đa 0,25g/ ngoài. lần; 0,4g/ 24h. - Mã tiền chế: liều tối đa 0,4g/ lần - 1g/ 24h.1.5. Qui chế thuốc độc Y học cổ truyền1.5.3. Loại giảm độc B - Phụ tử chế liều tối đa 25g/ lần; 50g/ 24h. áp dụng khi đơn thuốc dùng có kèm theo Gừng và Cam thảo. 2. Các nhóm: 2.1.Thuốc giải biểuA. Đại cương - Định nghĩa: Là thuốc dùng để đưa tác nhân gây bệnh (phong, hàn, thấp, nhiệt) ra ngoài bằng đường mô hôi, chữa những chứng bệnh còn ở phần ngoài của cơ thể (biểu chứng), làm cho bệnh không xâm nhập vào bên trong cơ thể (lý). Các vị thuốc này phần nhiều vị cay, tác dụng phát tán gây ra mồ hôi (phát hãn) do vậy còn gọi là thuốc phát hãn giải biểu hay giải biểu phát hãn. 2.1. Thuốc giải biểu- Phân loại: + Thuốc chữa về phong hàn: đa số vị cay(tân), tính ấm (ôn) nên còn gọi là phát tánphong hàn hay tân ôn giải biểu. + Thuốc chữa về phong nhiệt: đa số có vị ...