![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài giảng Y học gia đình: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản
Số trang: 88
Loại file: pdf
Dung lượng: 1.49 MB
Lượt xem: 17
Lượt tải: 0
Xem trước 9 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Nối tiếp phần 1, phần 2 của tập bài giảng Y học gia đình tiếp tục cung cấp cho sinh viên những nội dung, kiến thức về: phân loại bệnh nhân cấp cứu trước và tại bệnh viện; khám tầm soát và tham vấn tại phòng khám ngoại trú theo y học gia đình; duy trì sức khỏe cho người trưởng thành;... Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung bài giảng!
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học gia đình: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản CHƯƠNG V PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN CẤP CỨU TRƯỚC VÀ TẠI BỆNH VIỆN 5.1. Thông tin chung 5.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát về nguyên tắc và hệ thống phân loại bệnh nhân cấp cứu trước và tại khoa cấp cứu, nêu được tầm quan trọng của tái đánh giá bệnh nhân và sai lầm hay gập trong phân loại bệnh nhân. 5.1.2 Mục tiêu học tập 1. Trình bày được nguyên tắc và hệ thống phân loại bệnh nhân cấp cứu. 2. Phân loại được bệnh nhân cấp cửu trước và tại khoa cấp cứu. 3. Trình bày được tầm quan trọng của tái đánh giá bệnh nhân. 4. Liệt kê được các sai lầm hay gặp trong phân loại bệnh nhân. 4.1.3 Chuẩn đầu ra Áp dụng kiến thức về khái niệm, nguyên tắc hệ thống phân loại cấp cứu để phân loại bênh nhân cấp cứu trước và tại khoa cấp cứu, tầm quan trọng của việc đánh giá cấp cứu, xử trí cấp cứu, những sai lầm trong phân loại. 5.1.4 Tài liệu giảng dạy 5.1.4.1 Giáo trình Giáo trình Y học gia đình (2022), Trường đại học Võ Trường Toản, NXB Y học. 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Trung Kiên (2021), Bài giảng Y học gia đình, NXB Y học. 2. Giáo trình Y học gia đình, Bộ môn Y học gia đình, Trường Đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học năm 2012. 80 Bài giảng môn học: Bài giảng y học gia đình. NXB Y học (2021) Chủ biên: Nguyễn Trung Kiên 3. Giáo trình Y học gia đình Nội, Ngoại, Sản phụ khoa và Nhi khoa: Bộ môn Y học gia đình, Trường Đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học năm 2011. 4. Sách Y học gia đình, Tập 1 và Tập 2, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Y học năm 2009. 5.1.5 Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo. 5.2. NỘI DUNG CHÍNH 5.2.1. ĐẠI CƯƠNG Phân loại bệnh nhân (triage) đến cấp cứu là một đánh giá lâm sàng nhanh để đưa ra hướng giải quyết. Có thể hiểu việc phân loại này là để đánh giá sơ bộ, ở mức chính xác cho phép mức độ ưu tiên cấp cứu cho các bệnh nhân đến khám cấp cứu. Bác sĩ gia đình luôn là những người ở tuyến đầu tiên tiếp xúc với bệnh nhân. Do đó, phân loại bệnh nhân cấp cứu là một yêu cầu cần thiết, cũng như là một kỹ năng quan trọng cần có của một bác sĩ gia đình và cả những bác sĩ làm việc ở phòng khám tuyến ban đầu. Khái niệm phân loại bệnh nhân nặng có nguồn gốc từ khái niệm sự cần thiết phải ưu tiên chăm sóc các thương binh nặng tại chiến trường. Khái niệm cần ưu tiên và chăm sóc đối với các nạn nhân bị thương nặng nhất lần đầu được áp dụng trong thực hành ở Pháp ngay vào đầu những năm 1800. Khái niệm này sau đó nhanh chóng được áp dụng cho các bệnh nhân đến khám cấp cứu tại các Khoa cấp cứu ở Mỹ và châu Âu từ những năm 50 do có một thực tế được thấy tại các đơn vị cấp cứu tại thành phố lớn là: các phòng cấp cứu luôn phải xử lý một số lượng lớn bệnh nhân đến cấp cứu hàng ngày với các mức độ cấp cứu khác nhau. Việc áp dụng phân loại bệnh nhân cấp cứu tại các đơn vị cấp cứu chuyên khoa hiện đã được chấp nhận rộng rãi tại các khoa cấp cứu ở nhiều nước trên thế giới, nhất là khi các 81 Bài giảng môn học: Bài giảng y học gia đình. NXB Y học (2021) Chủ biên: Nguyễn Trung Kiên khoa cấp cứu được tổ chức tốt với các bác sĩ và y tá chuyên khoa cấp cứu tham gia trực trở thành tiêu chuẩn quốc gia. 5.2.2. PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN CẤP CỨU 5.2.2.1. Định nghĩa phân loại Là quy trình xếp nạn nhân thành từng nhóm theo thứ tự ưu tiên để bảo đảm sử dụng tốt nhất các nguồn lực y tế nhằm cứu sống nhiều người nhất. Nguyên tắc phân loại: Phân loại nạn nhân và thứ tự ưu tiên dựa trên mức độ nặng. Sử dụng nguồn lực một cách tối ưu, điều trị cho những nạn nhân có thể điều trị được trong tình huống hiện tại. Gồm có 3 hệ thống phân loại: Phân loại ban đầu (trước bệnh viện): tại hiện trường, do nhân viên y tế, điều dưỡng, bác sĩ thực hiện, chủ yếu đảm bảo hô hấp, tuần hoàn và vận chuyển. Phần loại bước 2: tại khoa cấp cứu, do bác sĩ cấp cứu, phẫu thuật viên thực hiện, chủ yếu đảm bảo hô hấp, tuần hoàn. Phân loại bước 3: tại khoa ICU, phòng mổ, đảm bảo chẩn đoán, quyết định điều trị chính xác với các công cụ đánh giá, bảng điểm phức tạp. Bác sĩ gia đình có vai trò thường xuyên trong phân loại trước bệnh viện và phân loại bước 2 tại khoa cấp cứu. 5.2.2.2. Phân loại bệnh nhân truớc bệnh viện (Phân loại ban đầu) Được áp dụng tại hiện trường của sự cố, xác định bệnh nhân cần xử trí và vận chuyển ngay lập tức. Phân loại bệnh nhân trước bệnh viện START: Simple Triage: phân loại cấp cứu đơn giản. And R ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học gia đình: Phần 2 - Trường ĐH Võ Trường Toản CHƯƠNG V PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN CẤP CỨU TRƯỚC VÀ TẠI BỆNH VIỆN 5.1. Thông tin chung 5.1.1 Giới thiệu tóm tắt nội dung bài học Bài học cung cấp kiến thức tổng quát về nguyên tắc và hệ thống phân loại bệnh nhân cấp cứu trước và tại khoa cấp cứu, nêu được tầm quan trọng của tái đánh giá bệnh nhân và sai lầm hay gập trong phân loại bệnh nhân. 5.1.2 Mục tiêu học tập 1. Trình bày được nguyên tắc và hệ thống phân loại bệnh nhân cấp cứu. 2. Phân loại được bệnh nhân cấp cửu trước và tại khoa cấp cứu. 3. Trình bày được tầm quan trọng của tái đánh giá bệnh nhân. 4. Liệt kê được các sai lầm hay gặp trong phân loại bệnh nhân. 4.1.3 Chuẩn đầu ra Áp dụng kiến thức về khái niệm, nguyên tắc hệ thống phân loại cấp cứu để phân loại bênh nhân cấp cứu trước và tại khoa cấp cứu, tầm quan trọng của việc đánh giá cấp cứu, xử trí cấp cứu, những sai lầm trong phân loại. 5.1.4 Tài liệu giảng dạy 5.1.4.1 Giáo trình Giáo trình Y học gia đình (2022), Trường đại học Võ Trường Toản, NXB Y học. 1.1.4.2 Tài liệu tham khảo 1. Nguyễn Trung Kiên (2021), Bài giảng Y học gia đình, NXB Y học. 2. Giáo trình Y học gia đình, Bộ môn Y học gia đình, Trường Đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học năm 2012. 80 Bài giảng môn học: Bài giảng y học gia đình. NXB Y học (2021) Chủ biên: Nguyễn Trung Kiên 3. Giáo trình Y học gia đình Nội, Ngoại, Sản phụ khoa và Nhi khoa: Bộ môn Y học gia đình, Trường Đại học Y Hà Nội. Nhà xuất bản Y học năm 2011. 4. Sách Y học gia đình, Tập 1 và Tập 2, Trường Đại học Y Dược thành phố Hồ Chí Minh. Nhà xuất bản Y học năm 2009. 5.1.5 Yêu cầu cần thực hiện trước, trong và sau khi học tập Sinh viên đọc trước bài giảng, tìm hiểu các nội dung liên quan đến bài học, tích cực tham gia thảo luận và xây dựng bài học, ôn tập, trả lời các câu hỏi, trình bày các nội dung cần giải đáp và tìm đọc các tài liệu tham khảo. 5.2. NỘI DUNG CHÍNH 5.2.1. ĐẠI CƯƠNG Phân loại bệnh nhân (triage) đến cấp cứu là một đánh giá lâm sàng nhanh để đưa ra hướng giải quyết. Có thể hiểu việc phân loại này là để đánh giá sơ bộ, ở mức chính xác cho phép mức độ ưu tiên cấp cứu cho các bệnh nhân đến khám cấp cứu. Bác sĩ gia đình luôn là những người ở tuyến đầu tiên tiếp xúc với bệnh nhân. Do đó, phân loại bệnh nhân cấp cứu là một yêu cầu cần thiết, cũng như là một kỹ năng quan trọng cần có của một bác sĩ gia đình và cả những bác sĩ làm việc ở phòng khám tuyến ban đầu. Khái niệm phân loại bệnh nhân nặng có nguồn gốc từ khái niệm sự cần thiết phải ưu tiên chăm sóc các thương binh nặng tại chiến trường. Khái niệm cần ưu tiên và chăm sóc đối với các nạn nhân bị thương nặng nhất lần đầu được áp dụng trong thực hành ở Pháp ngay vào đầu những năm 1800. Khái niệm này sau đó nhanh chóng được áp dụng cho các bệnh nhân đến khám cấp cứu tại các Khoa cấp cứu ở Mỹ và châu Âu từ những năm 50 do có một thực tế được thấy tại các đơn vị cấp cứu tại thành phố lớn là: các phòng cấp cứu luôn phải xử lý một số lượng lớn bệnh nhân đến cấp cứu hàng ngày với các mức độ cấp cứu khác nhau. Việc áp dụng phân loại bệnh nhân cấp cứu tại các đơn vị cấp cứu chuyên khoa hiện đã được chấp nhận rộng rãi tại các khoa cấp cứu ở nhiều nước trên thế giới, nhất là khi các 81 Bài giảng môn học: Bài giảng y học gia đình. NXB Y học (2021) Chủ biên: Nguyễn Trung Kiên khoa cấp cứu được tổ chức tốt với các bác sĩ và y tá chuyên khoa cấp cứu tham gia trực trở thành tiêu chuẩn quốc gia. 5.2.2. PHÂN LOẠI BỆNH NHÂN CẤP CỨU 5.2.2.1. Định nghĩa phân loại Là quy trình xếp nạn nhân thành từng nhóm theo thứ tự ưu tiên để bảo đảm sử dụng tốt nhất các nguồn lực y tế nhằm cứu sống nhiều người nhất. Nguyên tắc phân loại: Phân loại nạn nhân và thứ tự ưu tiên dựa trên mức độ nặng. Sử dụng nguồn lực một cách tối ưu, điều trị cho những nạn nhân có thể điều trị được trong tình huống hiện tại. Gồm có 3 hệ thống phân loại: Phân loại ban đầu (trước bệnh viện): tại hiện trường, do nhân viên y tế, điều dưỡng, bác sĩ thực hiện, chủ yếu đảm bảo hô hấp, tuần hoàn và vận chuyển. Phần loại bước 2: tại khoa cấp cứu, do bác sĩ cấp cứu, phẫu thuật viên thực hiện, chủ yếu đảm bảo hô hấp, tuần hoàn. Phân loại bước 3: tại khoa ICU, phòng mổ, đảm bảo chẩn đoán, quyết định điều trị chính xác với các công cụ đánh giá, bảng điểm phức tạp. Bác sĩ gia đình có vai trò thường xuyên trong phân loại trước bệnh viện và phân loại bước 2 tại khoa cấp cứu. 5.2.2.2. Phân loại bệnh nhân truớc bệnh viện (Phân loại ban đầu) Được áp dụng tại hiện trường của sự cố, xác định bệnh nhân cần xử trí và vận chuyển ngay lập tức. Phân loại bệnh nhân trước bệnh viện START: Simple Triage: phân loại cấp cứu đơn giản. And R ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học gia đình Y học gia đình Nguyên lý y học gia đình Phân loại bệnh nhân cấp cứu Tái phân loại cấp cứu Khám sức khỏe định kỳ Can thiệp dự phòng Hóa dự phòngTài liệu liên quan:
-
65 trang 200 0 0
-
214 trang 37 0 0
-
Bài giảng Y học gia đình: Phần 1 - Trường ĐH Võ Trường Toản
83 trang 34 0 0 -
Kinh nghiệm Lần đầu sinh con: Phần 2
107 trang 22 0 0 -
Bài giảng Các nguyên lý chăm sóc sức khoẻ trong y học gia đình - PGS.TS. Trần Khánh Toàn
29 trang 22 0 0 -
Mô hình phòng khám thực hành y học gia đình tại Bệnh viện Quận 2, năm 2012 – 2015
5 trang 19 0 0 -
Y học gia đình - Chương 8: Khám bệnh cho trẻ nhỏ
10 trang 19 0 0 -
540 trang 19 0 0
-
Đánh giá thực trạng triển khai hoạt động chăm sóc sức khỏe người cao tuổi tại một số địa phương
6 trang 19 0 0 -
11 trang 18 0 0