Danh mục

Bài giảng y học: Mô liên kết

Số trang: 20      Loại file: ppt      Dung lượng: 8.48 MB      Lượt xem: 12      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Hỗ trợ phí lưu trữ khi tải xuống: 20,000 VND Tải xuống file đầy đủ (20 trang) 0

Báo xấu

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mô liên kết"là loại mô phổ biến nhất trong cơ thể.Mô liên kết có ở hầu hết khắp các bộ phận của cơ thể,xen giữa các mô khác, chúng gắn bó với nhau. Mô liên kết có nguồn gốc từ lá thai giữa,tức là từ trung mô. trong cơ thể có nhiều loại mô liên kết.Mỗi loại mô đều được hình thành bởi: -Thành phần gian bào gồm:phần lỏng gọi là dịch mô;phần đặc hơn,có tính đặc của một hệ keo gọi là chất căn bản. -các sợi liên kết vùi trong chất căn bản. -các tế bào liên kết...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng y học: Mô liên kết1 2 Mô liên kết Mô liên kết chính thức  Sợi võng Mô mỡ  Sụn trong Các tế bào trong mô liên kết thưa  Sự phát triển của mô sụn Mô liên kết viêm mãn.  Sụn chun, sụn xơ. Đại thực bào  Xương Havers đặc Tế bào võng  Vùng cốt hoá Sợi chun, sợi tạo keo  Các tế bào của mô xương Chân bì giác mạc  Xương Havers xốp Lá chun 3 Mô liên kết chính thức 5 41 1 3 3 2 2 1. Tế bào sợi; 2. Nguyên bào sợi; 3. Tế bào nội mô; 4. Bó sợi tạo keo; 5. Biểu mô. 4 Mô mỡTế bào mỡ; Tiểu thuỳ mỡ 5 CÁC TẾ BÀO TRONG MÔ LIÊN KẾT Mt THƯA Mt EnEo. Bạch cầu hạt ưa acid; Er. Hồng cầu; En. Tế bào nội mô; F.Nguyên bào sợi; L. Lympho bào; N. Bạch cầu hạt trung tính; P. Tương bào; M. Đại thực bào; Mt. Dưỡng bào. 6 Mô liên kết viêm mãn 1 1 5 4 52 3 3 1. Tương bào; 2. Bạch cầu hạt trung tính; 3. Lympho bào; 4. Hồng cầu trong lòng mạch; 5. Tế bào nội mô. 7đại thực bào 8 Tế bào võng ( vùng tuỷ tuyến ức) 2 3 11. Tế bào võng – biểu mô (Tế bào sao); 2. Tiểu thể Hassall; 3.Tế bào tuyến ức. 9 SỢI CHUN, SỢI TẠO KEO 2 12 1 1. Sợi chun; 2. Sợi tạo keo. 10 Chân bì giác mạc 1 2 1. Biểu mô trước giác mạc;2. Chân bì giác mạc (mô liên kết xơ có định hướng). 11LÁ CHUN 12SỢI VÕNG 13 Sụn trong (phôi thai) 3 2 4 1 5 6 1. Sụn trong ở đầu xương dài; 2. Các tế bào sụn trong ổ sụn;3. Chất căn bản sụn; 4. Vùng cốt hoá; 5. Màng sụn; 6. Xương cốt mạc. 14 SỰ PHÁT TRIỂN CỦA SỤN 2 1 2 5 3 5 3 4 41. Màng sụn (lớp ngoài); 2. Màng sụn (lớp trong); 3. Chất căn bản sụn; 4. Tập đoàn tế bào sụn cùng dòng kiểu vòng; 5. Tập đoàn tế bào sụn cùng dòng kiểu trục. 15SỤN CHUN SỤN XƠ 16 Xương havers đặc 5 5 4 1 2 4 3 11. ống Havers; 2. Các lá xương đồng tâm của hệ thống Havers điển hình; 3. TB xương trong ổ xương; 4. Hệ thống Havers trung gian; 5. Hệ thống cốt mạc trung gian. 17 VÙNG CỐT HOÁ 3 1 2 3 21. Nền sụn trong; 2. Lá xương đang hình thành (xư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Tài liệu liên quan: