Bài giảng Y học: Thực hành y học chứng cứ trong y tế công cộng
Số trang: 52
Loại file: ppt
Dung lượng: 1.28 MB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 6 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài giảng cung cấp cho người học các kiến thức: Bài giảng y học, kiến thức nghiên cứu, kinh nghiêm lâm sàng, sự cân nhắc, thực trạng bệnh nhân, các tham khảo,... Hi vọng đây sẽ là một tài liệu hữu ích dành cho các bạn sinh viên đang theo học môn dùng làm tài liệu học tập và nghiên cứu. Mời các bạn cùng tham khảo chi tiết nội dung tài liệu.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học: Thực hành y học chứng cứ trong y tế công cộng Thực Hành Y Học Chứng Cứ trong Y Tế Công Cộng Gs Ts Bs Lê Hoàng Ninh Thực hành y tế công cộng dựa trên chứng cứ Kinh nghiêm Thực trạng bệnh Kiến thức/ lâm sàng/ sự nhân/ các tham nghiên cứu cân nhắc khảo • “Một trong những khám phá quan trọng nhất, đáng kính ngạc nhất là biết cái mà Ta có thể làm và biết sợ cái mà Ta không thể làm.” Henry Ford Mục tiêu 1)Hiểu ý nghĩa về đánh giá các chứng cứ 2) Mô tả mức độ chứng cứ được dùng trong đánh giá các chứng cứ 3) Thăm dò các phương pháp khác như ( thống kê…) có thể dùng trong đánh giá chứng cứ. 4)ứng dụng qui trình nầy trong y tế công cộng. Thực Hành Y Học Chứng Cứ • Dùng những hiểu biết có chất lượng cao nhất trong chăm sóc sức khỏe cho cá nhân và cả cộng đồng Đánh Giá Chứng Cứ • Là chìa khóa quan trong trong thực hành chứng cứ • Là kỹ năng cần, cốt lõi trong thực hành y học Đánh Giá Chứng Cứ • Phải đảm bảo rằng chứng cứ tìm thấy trên dân số nghiên cứu có thể được thực hiện trên dân số mà các bạn muốn áp dụng Nội Dung Đánh Giá Chứng Cứ • 1) Định lượng sức / độ mạnh của chứng cứ khoa học • 2) Đánh giá chất lượng và khả năng áp dụng khi ra quyết định chăm sóc sức khỏe 1)Độ Mạnh của Bằng Chứng • Xếp hạng độ mạnh của chứng cứ cần xem xét kết hợp : • Chất lượng (Quality) ▫Sai lệch hệ thống được giảm thiểu không?, Như Thế nào? • Số Lượng (Quantity) ▫Độ lớn của ảnh hưởng, tác động, Số nghiên cứu, cỡ mẫu và lực của mẫu. • Tính hằng định / Ổ định Những nghiên cứu khác, tương tự cho kết quả giống nhau 1) Độ mạnh của chứng cứ • Evidence exists on a continuum of rigor • Amount of research attention or maturity of science varies, therefore evidence varies • Type of research design reflects the strength of the evidence – known as levels of evidence Stevens & Ledbetter, 2000 Các Mức Độ của Chứng Cứ • Xếp hạng cao là các chứng cứ từ những nghiên cứu can thiệp lâm sàng • Độ mạnh của chứng cứ: tin cậy càng lớn khi xác suất áp dụng chứng cứ vào thực hành sẽ mang lại hiệu quả • Các mức độ chứng cứ : được dựa vào loại thiết kế nghiên cứu Các Mức Độ Chứng Cứ • Experts have developed a number of taxonomies to rate strength of evidence • Most are organized around research designs Các Mức Độ Chứng Cứ • Theo National Guidelines Clearinghouse • Ia Evidence obtained from metaanalysis or systematic review of randomized controlled trials • Ib Evidence obtained from at least one randomized controlled trial • IIa Evidence obtained from at least one welldesigned controlled study without randomization • IIb Evidence obtained from at least one other type of welldesigned quasi experimental study, without randomization • III Evidence obtained from welldesigned nonexperimental descriptive studies, such as comparative studies, correlation studies, and case studies • IV Evidence obtained from expert committee reports or opinions and/or clinical experiences of respected authorities Mức Độ Chứng Cứ • “Rating System for the Hierarchy of Evidence” • Level I: Evidence from a systematic review or metaanalysis of all relevant randomized controlled trials (RCTs), or evidence based clinical practice guidelines based on systematic reviews of RCTs • Level II: Evidence obtained from at least one welldesigned RCT • Level III: Evidence obtained from welldesigned controlled trials without randomization (quasiexperimental) • Level IV: Evidence from welldesigned casecontrol and cohort studies (studies of prognosis) • Level V: Evidence from systematic reviews of descriptive and qualitative studies • Level VI: Evidence form a single descriptive or qualitative study • Level VII: Evidence from the opinion of authorities and/or reports of expert committees (Melnyk & FineoutOverholt, 2005) Mức Độ Chứng Cứ • Hê thống xếp hạng mức độ chứng cứ • Type of evidence • I. Meta analysis or comprehensive systematic review of multiple experimental research studies (Cochrane , National Guidelines Clearinghouse (AHRQ), The Joanna Briggs Institute, Other groups) • II. Well designed experimental study • III. Well designed quasiexperimental study (Nonrandomized controlled, Single group prepost design, Cohort, Time series (one group of subjects over time), Matched casecontrolled studies (two or more groups are matched on certain variables) • IV. Well designed nonexperimental study (Correlational or comparative descriptive studies, Case study design, Qualitative studies) ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảng Y học: Thực hành y học chứng cứ trong y tế công cộng Thực Hành Y Học Chứng Cứ trong Y Tế Công Cộng Gs Ts Bs Lê Hoàng Ninh Thực hành y tế công cộng dựa trên chứng cứ Kinh nghiêm Thực trạng bệnh Kiến thức/ lâm sàng/ sự nhân/ các tham nghiên cứu cân nhắc khảo • “Một trong những khám phá quan trọng nhất, đáng kính ngạc nhất là biết cái mà Ta có thể làm và biết sợ cái mà Ta không thể làm.” Henry Ford Mục tiêu 1)Hiểu ý nghĩa về đánh giá các chứng cứ 2) Mô tả mức độ chứng cứ được dùng trong đánh giá các chứng cứ 3) Thăm dò các phương pháp khác như ( thống kê…) có thể dùng trong đánh giá chứng cứ. 4)ứng dụng qui trình nầy trong y tế công cộng. Thực Hành Y Học Chứng Cứ • Dùng những hiểu biết có chất lượng cao nhất trong chăm sóc sức khỏe cho cá nhân và cả cộng đồng Đánh Giá Chứng Cứ • Là chìa khóa quan trong trong thực hành chứng cứ • Là kỹ năng cần, cốt lõi trong thực hành y học Đánh Giá Chứng Cứ • Phải đảm bảo rằng chứng cứ tìm thấy trên dân số nghiên cứu có thể được thực hiện trên dân số mà các bạn muốn áp dụng Nội Dung Đánh Giá Chứng Cứ • 1) Định lượng sức / độ mạnh của chứng cứ khoa học • 2) Đánh giá chất lượng và khả năng áp dụng khi ra quyết định chăm sóc sức khỏe 1)Độ Mạnh của Bằng Chứng • Xếp hạng độ mạnh của chứng cứ cần xem xét kết hợp : • Chất lượng (Quality) ▫Sai lệch hệ thống được giảm thiểu không?, Như Thế nào? • Số Lượng (Quantity) ▫Độ lớn của ảnh hưởng, tác động, Số nghiên cứu, cỡ mẫu và lực của mẫu. • Tính hằng định / Ổ định Những nghiên cứu khác, tương tự cho kết quả giống nhau 1) Độ mạnh của chứng cứ • Evidence exists on a continuum of rigor • Amount of research attention or maturity of science varies, therefore evidence varies • Type of research design reflects the strength of the evidence – known as levels of evidence Stevens & Ledbetter, 2000 Các Mức Độ của Chứng Cứ • Xếp hạng cao là các chứng cứ từ những nghiên cứu can thiệp lâm sàng • Độ mạnh của chứng cứ: tin cậy càng lớn khi xác suất áp dụng chứng cứ vào thực hành sẽ mang lại hiệu quả • Các mức độ chứng cứ : được dựa vào loại thiết kế nghiên cứu Các Mức Độ Chứng Cứ • Experts have developed a number of taxonomies to rate strength of evidence • Most are organized around research designs Các Mức Độ Chứng Cứ • Theo National Guidelines Clearinghouse • Ia Evidence obtained from metaanalysis or systematic review of randomized controlled trials • Ib Evidence obtained from at least one randomized controlled trial • IIa Evidence obtained from at least one welldesigned controlled study without randomization • IIb Evidence obtained from at least one other type of welldesigned quasi experimental study, without randomization • III Evidence obtained from welldesigned nonexperimental descriptive studies, such as comparative studies, correlation studies, and case studies • IV Evidence obtained from expert committee reports or opinions and/or clinical experiences of respected authorities Mức Độ Chứng Cứ • “Rating System for the Hierarchy of Evidence” • Level I: Evidence from a systematic review or metaanalysis of all relevant randomized controlled trials (RCTs), or evidence based clinical practice guidelines based on systematic reviews of RCTs • Level II: Evidence obtained from at least one welldesigned RCT • Level III: Evidence obtained from welldesigned controlled trials without randomization (quasiexperimental) • Level IV: Evidence from welldesigned casecontrol and cohort studies (studies of prognosis) • Level V: Evidence from systematic reviews of descriptive and qualitative studies • Level VI: Evidence form a single descriptive or qualitative study • Level VII: Evidence from the opinion of authorities and/or reports of expert committees (Melnyk & FineoutOverholt, 2005) Mức Độ Chứng Cứ • Hê thống xếp hạng mức độ chứng cứ • Type of evidence • I. Meta analysis or comprehensive systematic review of multiple experimental research studies (Cochrane , National Guidelines Clearinghouse (AHRQ), The Joanna Briggs Institute, Other groups) • II. Well designed experimental study • III. Well designed quasiexperimental study (Nonrandomized controlled, Single group prepost design, Cohort, Time series (one group of subjects over time), Matched casecontrolled studies (two or more groups are matched on certain variables) • IV. Well designed nonexperimental study (Correlational or comparative descriptive studies, Case study design, Qualitative studies) ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Bài giảng Y học Kiến thức nghiên cứu Kinh nghiêm lâm sàng Sự cân nhắc Thực trạng bệnh nhân Các tham khảoTài liệu liên quan:
-
38 trang 169 0 0
-
Bài giảng Kỹ thuật IUI – cập nhật y học chứng cứ - ThS. BS. Giang Huỳnh Như
21 trang 155 1 0 -
Bài giảng Tinh dầu và dược liệu chứa tinh dầu - TS. Nguyễn Viết Kình
93 trang 152 0 0 -
Tài liệu Bệnh Học Thực Hành: TĨNH MẠCH VIÊM TẮC
8 trang 127 0 0 -
Bài giảng Thoát vị hoành bẩm sinh phát hiện qua siêu âm và thái độ xử trí
19 trang 108 0 0 -
40 trang 104 0 0
-
Bài giảng Chẩn đoán và điều trị tắc động mạch ngoại biên mạn tính - TS. Đỗ Kim Quế
74 trang 93 0 0 -
40 trang 68 0 0
-
39 trang 67 0 0
-
Bài giảng Nhập môn giải phẫu học
18 trang 60 0 0