Danh mục

Bài giảngad Quản trị học: Chương 7

Số trang: 11      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.08 MB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Thu Hiền

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (11 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Bài giảng Quản lý đổi mới môi trường công nghệ chương 8 thương mại hóa công nghệ nghiên cứu về điều kiện, bản chất, ý nghĩa của việc thương mại hóa công nghệ và sự hình thành thị trường công nghệ. Tham khảo để học tập và tìm hiểu về quản lý thương mại hóa công nghệ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài giảngad Quản trị học: Chương 7 5/1/2013 1 CHƯƠNG 7 CHỨC NĂNG KIỂM TRA Nội dung2 7.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA 7.1.1 Khái niệm kiểm tra 7.1.2. Vai trò của kiểm tra 7.1.3. Bản chất của kiểm tra 7.1.4. Nội dung kiểm tra 7.1.5. Yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra 7.2. HỆ THỐNG KIỂM TRA 7.2.1. Chủ thể kiểm tra 7.2.2. Hình thức kiểm tra 7.2.3. Công cụ và kỹ thuật kiểm tra 7.2.4. Quy trình kiểm tra 1 5/1/2013 3 7.1. TỔNG QUAN VỀ KIỂM TRA 7.1.1 Khái niệm kiểm tra Kiểm tra là quá trình giám sát, Kiểm tra đo lường, đánh giá và điều -Đánh giá kết quả chỉnh hoạt động nhằm đảm bảo -Điều chỉnh hoạt động sự thực hiện theo kế hoạch. Lập kế hoạch Lãnh đạo Thiết lập địnhKhởi động nỗ lực hướng Tổ chức Phân bổ, cơ cấu nguồn lực 2 5/1/2013 7.1.2. Vai trò của kiểm tra TẠI SAO LẠI PHẢI KIỂM TRA? (1) Nhằm hoàn thiện các quyết định trong quản trị (5) Tạo tiền đề (2) Đảm bảo cho cho quá trìnhcác kế hoạch được hoàn thiện và đổi thực hiện với hiệu quả cao KIỂM mới (3) Đảm bảo thực thi TRA (4) Giúp hệ thống theo quyền lực quản lý của sát và đối phó với sự những người lãnh đạo thay đổi của môi hệ thống trường 7.1.3. Bản chất của kiểm tra (1) Hệ thống phản hồi kết quả của tổ chức Kết quả Kết quả Đo lường So sánh với mong muốn thực tế kết quả các tiêu thực tế chuẩn Thực hiện Xây dựng Phân tích Xác định chương nguyên điều chỉnh trình điều nhân sai các sai lệch chỉnh lệch Tập trung vào đầu ra Nhược điểm? 3 5/1/2013 7.1.3. Bản chất của kiểm tra7 (2) Hệ thống phản hồi dự báo Quá trình Đầu vào thực hiện Đầu ra Hệ thống kiểm tra Tập trung vào đầu vào 7.1.3. Bản chất của kiểm tra (3) Hệ thống kiểm tra có hiệu quả phải là sự kết hợp của kiểm tra kết quả cuối cùng và kiểm tra dự báo Quá trình Đầu vào thực hiện Đầu ra Hệ thống kiểm tra Kiểm tra (đánh giá + điều chỉnh) được tiến hành xuyên suốt quá trình Quản lý 4 5/1/20137.1.4. Nội dung kiểm traCác câu hỏi cần trả lời?1. Liệu có phải kiểm tra không?2. Kiểm tra cái gì?3. Tần suất kiểm tra?4. Sai lệch ở đâu?5. Sai lệch có nghiêm trọng không?6. Điều chỉnh sai lệch bằng cách nào?Kiểm tra cần tập trung nỗ lực vào các khu vựchoạt động thiết yếu và các điểm kiểm tra thiết yếu Kiểm tra mọi yếu tố và hoạt động có thể gây hoang mang và làm nản lòng nhân viên, làm giảm uy tín của nhà quản trị, gây lãng phí thời gian và tiền bạc của hệ thống7.1.5. Yêu cầu đối với hệ thống kiểm tra VD? (1) Được thiết kế theo kế hoạch (2) Mang (7) Kiểm tính đồng tra phải bộ, công có hiệu khai, chính Yêu cầu đối với quả và cực tiểu xác và khách quan hệ thống kiểm tra chi phí (3) Phù hợp với tổ (4) Linh (5) Kiểm (6) Kiểm tra theo số liệu chức và hoạt và có tra phải báo cáo và tại con người độ đa có trọng nơi hoạt động dạng cần điểm thiết 5 5/1/2013 11 7.2. HỆ THỐNG KIỂM TRA 1.Chủ thể kiểm tra 2.Phương pháp và hình thức kiểm tra 3.Công cụ và kỹ thuật kiểm tra 4.Quy trình kiểm tra 7.2.1. Chủ thể kiểm tra12 Chủ thể kiểm tra là người hoặc đơn vị đưa ra các tác động kiểm tra hoặc thực hiện chức năng kiểm tra. VD: Tại Việt Nam, các chủ thể kiểm tra doanh nghiệp bao gồm chủ thể bên ngoài và chủ thể bên trong. ...

Tài liệu được xem nhiều: