Danh mục

Bài học kinh doanh từ những nữ vận động viên WNBA

Số trang: 16      Loại file: pdf      Dung lượng: 1.41 MB      Lượt xem: 11      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Không chỉ bồi dưỡng tri thức, nhiều thành viên trong đội bóng rổ này còn thử sức với lĩnh vực kinh doanh và đã có những thành công rực rỡ. Dường như khái niệm “một nghề cho chín” không tồn tại ở WNBA.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học kinh doanh từ những nữ vận động viên WNBABài học kinh doanh từnhững nữ vận động viên WNBAKhông chỉ bồi dưỡng tri thức, nhiều thành viên trong đội bóng rổ này cònthử sức với lĩnh vực kinh doanh và đã có những thành công rực rỡ. Dườngnhư khái niệm “một nghề cho chín” không tồn tại ở WNBA.Bài học kinh doanh từ những nữ vận động viên WNBAĐược biết, tại mùa giải thứ 15, WNBA đã thu thút được nhiều người xemtruyền hình cũng như khán giả trên sân hơn. Không những thế, đội bóng rổnày còn nhận được khoản tài trợ kếch xù từ Boost Mobile. Theo lời nhữngông chủ của WNBA thì đội bóng này đang trên đà tăng trưởng và dự kiến sẽđem lại lợi nhận trong vài mùa giải tới.Có một điều mà ít ai biết, đó là hơn 90% số nữ cầu thủ của WNBA đã tốtnghiệp đại học. Họ đi học đại học không phải để chơi mà để chuẩn bị chotương lai bởi ai cũng biết quãng đời làm cầu thủ rất ngắn ngủi. Không chỉbồi dưỡng tri thức, nhiều thành viên trong đội bóng rổ này còn thử sức vớilĩnh vực kinh doanh. Dường như khái niệm “một nghề cho chín” không tồntại ở WNBA.Mới đây, tôi (Anala Glass- phóng viên trang web Forbes) có gặp và phỏngvấn 4 cầu thủ của WNBA: Cappie Pondexter, Tammy Sutton-Brown,Essence Carson, và Asjha Jones. Tất cả họ đều ‘kinh doanh’ gì đó trong lúckhông tập luyện và thi đấu. Và điều bất ngờ là có nhiều bài học kinh doanhmà ta có thể học được từ họ1. Tìm ra đam mê là bạn sẽ tìm ra ý tưởng kinh doanhCappie Pondexter đã hai lần là quán quân của WNBA. Cô là một trong số 15cầu thủ xuất sắc nhất trong lịch sử WNBA.Tuy nhiên, bên cạnh trái bóng rổ, Pondexter còn có một niềm đam mê khác.Lớn lên ở Chicago và chơi trong đội bóng rổ trường Đại học Rutgers,Pondexter không có nhiều cơ hội mặc thử những trang phục khác ngoài quầnáo thể thao. Mọi thứ bỗng thay đổi khi cô được nhận vào WNBA.“Khi được tuyển vào (WNBA), tôi nhận thấy hình ảnh và thương hiệu là tấtcả và mình cần phải tạo dựng. Dành quá nhiều thời gian học phổ thông, đạihọc khiến bạn khó mà biết được mình có tầm quan trọng lớn như thế nàongoài sân cỏ và mọi thứ thuộc về mình đều mang giá trị kinh doanh” –Pondexter cho biết.Từ đó, thời trang trở thành niềm đam mê thứ hai của Pondexter. Và cô đãbiến nó thành công việc kinh doanh toàn thời gian của mình.Năm 2010, cô thành lập công ty phong cách bốn mùa (4Season StyleManagement) – một công ty chuyên tư vấn tạo dựng hình ảnh, giúp kháchhàng gây được ấn tượng mạnh đầu tiên bằng cách chau truốt hình ảnh củamình. Ngoài ra, công ty này còn cung cấp các dịch vụ như mua sắm cá nhân,thiết kế phong cách tủ quần áo và quản lý hình ảnh.Pondexter cho rằng dù có là vận động viên hay một người bình thường thìbạn cũng rất nên tạo ra thương hiệu của mình và để người khác thấy tầmquan trọng của thương hiệu đó đối với bạn.Cô cũng thừa nhận là không dễ dàng gì khi vừa chơi cho WNBA, vừa chơicho một đội ngoại quốc (Ekat, Nga) và vừa điều hành một doanh nghiệp.Tuy nhiên, nhờ có đối tác (Lisa Smith Craig), cô cũng bớt được nhiều gánhnặng.Khi được hỏi cô theo đuổi nghề thời trang là vì lý do kiếm sống hay vì ýthích. Pondexter trả lời: “Với tôi, nghề thứ hai tôi chọn là vì ý thích. Dù lànam hay nữ thì ai cũng nên chuẩn bị cho tương lai của mình sau khi rời sâncỏ. Nếu nhìn vào số liệu, có rất nhiều người chi tiêu hoang tàn và số tiền họkiếm được khi còn đang thi đấu chẳng mấy chốc tiêu tan. Đến lúc ấy họkhông biết phải làm gì nữa. Vì thế, mọi vận động viên nên có một nghềphòng thân khi sự nghiệp thi đấu của họ kết thúc”.Kế hoạch trong 5 năm tới của 4Season Style Management là trở thành mộtthương hiệu nổi tiếng cả ở trong và ngoài nước. Mục tiêu của Pondexter làđược biết đến không chỉ với tư cách là một cầu thủ bóng chuyền xuất sắc màcòn là một nữ ‘stylist’ chơi thể thao.2. Bán thứ mà bạn yêu thích và hiểu rõKhi Tammy Sutton-Brown rời Ontario, Canada và đến đăng ký nhập học ởtrường Đại học Rutgers, cô ấp ủ ý định trở thành giáo viên – thời đó WNBAvẫn chưa ra đời. Vài học kỳ sau, Sutton-Brown trở thành người dẫn độiScarlett Knights to tham dự giải chung kết nữ NCAA 2000 và được chọnlàm đầu quân cho WNBA.Thế là giấc mơ làm giáo viên của cô nhanh chóng bị dẹp sang một bên đểdành chỗ cho môn bóng rổ.Trong thời gian ở WNBA, cô đã tham gia thi đấu chuyên nghiệp ở khắp nơitrên thế giới, từ Hàn Quốc, Nga cho đến Cộng hòa Séc, Thổ Nhĩ Kỳ. được đinhiều nơi trên thế giới. Trong những mùa giải mới đây, cô là tâm điểm gạocội của cơn sốt Indiana Fever do WNBA điều khiển.Dù chuyên tâm chơi bóng rổ, tình yêu trẻ em vẫn chiếm một góc đặc biệttrong lòng Sutton-Brown. Và cuối cùng thì mùa hè năm ngoái cô cũng đã kếthợp được công việc bóng rổ của mình với sự quan tâm dành cho trẻ em khitrở thành tác giả của một cuốn sách thiếu nhi.Cô còn nhớ khi trò chuyện với một nhóm các em nhỏ và cố gắng giải thíchcho các em hiểu nơi cô đang chơi bóng. “Tôi nhớ các em rất ngơ ngác khitôi nói tôi đang chơi ở Istanbul, Thổ Nhĩ Kỳ. Lúc ấy, ý tư ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: