Bài học lấy dân làm gốc
Số trang: 10
Loại file: doc
Dung lượng: 105.00 KB
Lượt xem: 16
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài học “Lấy dân làm gốc” để xây dựng, chỉnh đốn Đảng Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ CNXH đã ghi: “Sự nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Chính người dân là người làm nên thắng lợị lịch sử. Toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyện vọng chính đáng của nhân dân. Sức mạnh của Đảng là sự gắn bó mật thiết với nhân dân. Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời nhân dân sẽ dẫn đến những tổn thất không lường...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học" lấy dân làm gốc" Chuyên đề 10: Bài học “Lấy dân làm gốc” để xây dựng, chỉnh đốn ĐảngBài học “Lấy dân làm gốc” để xây dựng, chỉnh đốn ĐảngCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ CNXH đã ghi: “Sự nghiệp cáchmạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Chính người dân là người làm nênthắng lợị lịch sử. Toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyệnvọng chính đáng của nhân dân. Sức mạnh của Đảng là sự gắn bó mật thiết vớinhân dân. Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời nhân dân sẽ dẫn đến những tổn thất khônglường được đối với vận mệnh của đất nước”.Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay phần mở đầu đã nhấn mạnh: “Đảng Cộng sảnViệt Nam là Đảng cầm quyền. Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và pháthuy quyền làm chủ, chịu sự giám sát của nhân dân; dựa vào dân để xây dựng Đảng”.Trang Di chúc bất hủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng ta và nhân dân ta,Người đặc biệt nhấn mạnh, tăng cường quan hệ giữa Đảng với nhân dân: Đảng ta đãđoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đếnthắng lợi khác. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo,người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những quan niệm sâu sắc về vai trò của nhân dân trong lịchsử và mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân. Người không chỉ khẳng địnhdân là gốc của nước, mà còn tôn vinh nhân dân: Trong bầu trời không có gì quý bằngnhân dân. Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đòan kết của nhân dân.Người còn nói, nhân dân là người xây dựng, là người đổi mới, làm nên sự nghiệp lớn,mọi quyền hành và lực lượng đều ở nhân dân.Quán triệt Điều lệ Đảng và thấm nhuần sâu sắc Tư tưởng Hồ Chí Minh về Lấy dânlàm gốc, chúng ta càng thấm thía rằng: Mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân, nếuĐảng xa dân, tách khỏi dân thì Đảng không thể tồn tại được. Không có sự tham gia giámsát của nhân dân thì cán bộ, đảng viên dễ trở thành ông quan, bà quan cách mạng chứkhó trở lên Người lãnh đạo, Người đầy tớ trung thành của nhân dân. Không có sự giámsát chặt chẽ của quần chúng nhân dân thì tổ chức Đảng khó tránh khỏi tệ quan liêu -một trong những nguy cơ lớn của Đảng cầm quyền, biến sứ mệnh cầm quyền cao cảcủa Đảng thành Đảng lạm quyền, thậm chí còn dẫn đến thoái hóa, biến chất. Do vậy,sự giám sát cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng của nhân dân trong việc xây dựng, chỉnhđốn Đảng hiện nay đang trở nên bức bách và có ý nghĩa sống còn của Đảng ta. Đó là bàihọc Lấy dân làm gốc để xây dựng, chỉnh đốn Đảng.Lịch sử đã từng chứng minh, một chế độ chính trị - xã hội chỉ tồn tại được khi nào cókhả năng tập hợp, đoàn kết được quảng đại quần chúng nhân dân. Trong những giaiđoạn cách mạng trước, sở dĩ Đảng ta luôn luôn giữ vững được vai trò lãnh đạo củamình, bởi nhờ có sự ủng hộ, che chở, bảo vệ của nhân dân. Ngày nay, đứng trước cuộcđấu tranh bài trừ các tệ nạn xã hội, trước hết là làm trong sạch các tổ chức đảng, bộmáy Nhà nước, khắc phục tệ quan liêu, tham nhũng và sự tha hóa đạo đức, phẩm chấtcủa một bộ phận cán bộ, đảng viên chỉ có thể thực hiện đạt hiệu quả khi nào các tổchức đảng, các cấp ủy đảng thực sự tin ở dân, dựa vào sự tham gia kiểm tra, giám sátcủa nhân dân để xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Tham gia giám sát cán bộ, đảng viên và tổchức dảng còn là quyền và nghĩa vụ của nhân dân đối với Đảng. Đối với một Đảngcầm quyền, Đảng có sứ mệnh lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị và toàn xã hội tiếnhành công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng XHCN. Do đó, toàn bộ cuộc sống từvật chất đến tinh thần, văn hóa của mỗi người dân trong xã hội đều gắn với sự lãnhđạo của Đảng. Tổ chức đảng có trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên có tiênphong gương mẫu thì mới bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng thực hiện thành công sựnghiệp đổi mới đất nước, và cũng nhờ đó mà cuộc sống của nhân dân được đảm bảo,cải thiện và nâng cao. Trái lại, cán bộ, đảng viên tiêu cực, tha hóa, tổ chức đảng khôngtrong sạch, vững mạnh thì không chỉ làm cho tổ chức đảng bị rệu rã, dẫn đến mắc sailầm, thất bại mà còn trực tiếp ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống, cuộc sống của nhândân. Do vậy mà việc giám sát cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng vừa là một quyền cơ bảnkhông thể thiếu của công dân, vừa là nghĩa vụ, trách nhiệm vẻ vang của nhân dân đốivới Đảng. Nhân dân giám sát cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng là một nội dung vềquyền làm chủ của nhân dân nhằm xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước trong sạch,vững mạnh và từ đó cũng nhằm bảo vệ lợi ích thiết thân, chính đáng, hợp pháp của nhândân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Dân chủ là bản chất của chế độ và của Đảng ta. BácHồ đã khẳng định: Nhà nước ta phải phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt chính trịcủa toàn dân... Làm cho mọi công dân Việt Nam thực sự tham gia quản lý Nhà nước.76 năm qua, chính nhờ bắt rễ sâu rộng trong quần chúng, đường lối chính trị được lòngdân, được nhân dân đồng ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học" lấy dân làm gốc" Chuyên đề 10: Bài học “Lấy dân làm gốc” để xây dựng, chỉnh đốn ĐảngBài học “Lấy dân làm gốc” để xây dựng, chỉnh đốn ĐảngCương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ quá độ CNXH đã ghi: “Sự nghiệp cáchmạng là của nhân dân, do nhân dân, vì nhân dân. Chính người dân là người làm nênthắng lợị lịch sử. Toàn bộ hoạt động của Đảng phải xuất phát từ lợi ích và nguyệnvọng chính đáng của nhân dân. Sức mạnh của Đảng là sự gắn bó mật thiết vớinhân dân. Quan liêu, mệnh lệnh, xa rời nhân dân sẽ dẫn đến những tổn thất khônglường được đối với vận mệnh của đất nước”.Điều lệ Đảng Cộng sản Việt Nam, ngay phần mở đầu đã nhấn mạnh: “Đảng Cộng sảnViệt Nam là Đảng cầm quyền. Đảng gắn bó mật thiết với nhân dân, tôn trọng và pháthuy quyền làm chủ, chịu sự giám sát của nhân dân; dựa vào dân để xây dựng Đảng”.Trang Di chúc bất hủ của Chủ tịch Hồ Chí Minh để lại cho Đảng ta và nhân dân ta,Người đặc biệt nhấn mạnh, tăng cường quan hệ giữa Đảng với nhân dân: Đảng ta đãđoàn kết, tổ chức và lãnh đạo nhân dân ta hăng hái đấu tranh tiến từ thắng lợi này đếnthắng lợi khác. Phải giữ gìn Đảng ta thật trong sạch, phải xứng đáng là người lãnh đạo,người đầy tớ thật trung thành của nhân dân”.Chủ tịch Hồ Chí Minh đã có những quan niệm sâu sắc về vai trò của nhân dân trong lịchsử và mối quan hệ giữa Đảng với quần chúng nhân dân. Người không chỉ khẳng địnhdân là gốc của nước, mà còn tôn vinh nhân dân: Trong bầu trời không có gì quý bằngnhân dân. Trong thế giới không có gì mạnh bằng lực lượng đòan kết của nhân dân.Người còn nói, nhân dân là người xây dựng, là người đổi mới, làm nên sự nghiệp lớn,mọi quyền hành và lực lượng đều ở nhân dân.Quán triệt Điều lệ Đảng và thấm nhuần sâu sắc Tư tưởng Hồ Chí Minh về Lấy dânlàm gốc, chúng ta càng thấm thía rằng: Mối quan hệ máu thịt giữa Đảng với dân, nếuĐảng xa dân, tách khỏi dân thì Đảng không thể tồn tại được. Không có sự tham gia giámsát của nhân dân thì cán bộ, đảng viên dễ trở thành ông quan, bà quan cách mạng chứkhó trở lên Người lãnh đạo, Người đầy tớ trung thành của nhân dân. Không có sự giámsát chặt chẽ của quần chúng nhân dân thì tổ chức Đảng khó tránh khỏi tệ quan liêu -một trong những nguy cơ lớn của Đảng cầm quyền, biến sứ mệnh cầm quyền cao cảcủa Đảng thành Đảng lạm quyền, thậm chí còn dẫn đến thoái hóa, biến chất. Do vậy,sự giám sát cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng của nhân dân trong việc xây dựng, chỉnhđốn Đảng hiện nay đang trở nên bức bách và có ý nghĩa sống còn của Đảng ta. Đó là bàihọc Lấy dân làm gốc để xây dựng, chỉnh đốn Đảng.Lịch sử đã từng chứng minh, một chế độ chính trị - xã hội chỉ tồn tại được khi nào cókhả năng tập hợp, đoàn kết được quảng đại quần chúng nhân dân. Trong những giaiđoạn cách mạng trước, sở dĩ Đảng ta luôn luôn giữ vững được vai trò lãnh đạo củamình, bởi nhờ có sự ủng hộ, che chở, bảo vệ của nhân dân. Ngày nay, đứng trước cuộcđấu tranh bài trừ các tệ nạn xã hội, trước hết là làm trong sạch các tổ chức đảng, bộmáy Nhà nước, khắc phục tệ quan liêu, tham nhũng và sự tha hóa đạo đức, phẩm chấtcủa một bộ phận cán bộ, đảng viên chỉ có thể thực hiện đạt hiệu quả khi nào các tổchức đảng, các cấp ủy đảng thực sự tin ở dân, dựa vào sự tham gia kiểm tra, giám sátcủa nhân dân để xây dựng, chỉnh đốn Đảng. Tham gia giám sát cán bộ, đảng viên và tổchức dảng còn là quyền và nghĩa vụ của nhân dân đối với Đảng. Đối với một Đảngcầm quyền, Đảng có sứ mệnh lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị và toàn xã hội tiếnhành công cuộc đổi mới đất nước theo định hướng XHCN. Do đó, toàn bộ cuộc sống từvật chất đến tinh thần, văn hóa của mỗi người dân trong xã hội đều gắn với sự lãnhđạo của Đảng. Tổ chức đảng có trong sạch, vững mạnh, cán bộ, đảng viên có tiênphong gương mẫu thì mới bảo đảm cho sự lãnh đạo của Đảng thực hiện thành công sựnghiệp đổi mới đất nước, và cũng nhờ đó mà cuộc sống của nhân dân được đảm bảo,cải thiện và nâng cao. Trái lại, cán bộ, đảng viên tiêu cực, tha hóa, tổ chức đảng khôngtrong sạch, vững mạnh thì không chỉ làm cho tổ chức đảng bị rệu rã, dẫn đến mắc sailầm, thất bại mà còn trực tiếp ảnh hưởng đến mọi mặt đời sống, cuộc sống của nhândân. Do vậy mà việc giám sát cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng vừa là một quyền cơ bảnkhông thể thiếu của công dân, vừa là nghĩa vụ, trách nhiệm vẻ vang của nhân dân đốivới Đảng. Nhân dân giám sát cán bộ, đảng viên và tổ chức đảng là một nội dung vềquyền làm chủ của nhân dân nhằm xây dựng Đảng, xây dựng Nhà nước trong sạch,vững mạnh và từ đó cũng nhằm bảo vệ lợi ích thiết thân, chính đáng, hợp pháp của nhândân dưới sự lãnh đạo của Đảng. Dân chủ là bản chất của chế độ và của Đảng ta. BácHồ đã khẳng định: Nhà nước ta phải phát triển quyền dân chủ và sinh hoạt chính trịcủa toàn dân... Làm cho mọi công dân Việt Nam thực sự tham gia quản lý Nhà nước.76 năm qua, chính nhờ bắt rễ sâu rộng trong quần chúng, đường lối chính trị được lòngdân, được nhân dân đồng ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
lịch sử văn hóa văn học nước ngoài văn học việt nam địa lí- địa danhGợi ý tài liệu liên quan:
-
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 1
342 trang 386 10 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam hiện đại (Từ sau cách mạng tháng Tám 1945): Phần 1 (Tập 2)
79 trang 358 11 0 -
Giáo trình Văn học Việt Nam giai đoạn 1945-1975: Phần 1 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
142 trang 332 8 0 -
Oan và giải oan trong truyện Nghiệp oan của Đào Thị của Nguyễn Dữ
6 trang 246 0 0 -
Luận án tiến sĩ Ngữ văn: Dấu ấn tư duy đồng dao trong thơ thiếu nhi Việt Nam từ 1945 đến nay
193 trang 212 0 0 -
4 trang 204 0 0
-
Mười hai học thuyết về bản tính của con người: Phần 1
260 trang 189 0 0 -
91 trang 177 0 0
-
Truyện Harry Potter và chiếc cốc lửa
1938 trang 170 0 0 -
Văn học Châu Mỹ tuyển chọn (Tập I): Phần 2
610 trang 166 6 0