Bài học nhà nước không can thiệp hoặc can thiệp ít vào kinh tế ở các nước tư bản
Số trang: 35
Loại file: pdf
Dung lượng: 265.78 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 4 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo luận văn - đề án bài học nhà nước không can thiệp hoặc can thiệp ít vào kinh tế ở các nước tư bản, luận văn - báo cáo phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học nhà nước không can thiệp hoặc can thiệp ít vào kinh tế ở các nước tư bản Trong lịch sử phát triển nền kinh tế của các nước XHCN trên th ế giới nói chung vàở Việt Nam nói riêng, chúng ta chỉ thấy một mô h ình kinh tế thuần nhất đó là môh ình kinh tế chỉ huy tập trung bao cấp. Có thể nói đây là một mô hình kinh tế kémn ăng động và khó thích nghi với sự phất triển chung của kinh tế thế giới, chính vìvậy m à m ột số các quốc gia và cả nước ta khi áp dụng mô hình này đã gặp phảinhững khó khăn không nhỏ. Từ việc nhận thức đúng đắn những ưu khuyết tật trongthực tiễn tồn tại của nền kinh tế lúc bấy giờ nên đại hội đảng VI đ ã đi đ ến quyếtđ ịnh mang tính cách mạng trong con đường cái cách nền kinh tế. Bắt đầu từ đó môh ình n ền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận h ành theo cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN lần đầu tiên được áp dụng vào ViệtNam .Cũng bắt đầu từ đó thì có không ít ý kiến tranh luận cho rằng có phải cơ chế thịtrường là sản phẩm của CNTB hay không và sự vận dụng của ta có phải là sự vậndụng kinh nghiệm của CNTB hay không ? Nhiều ý kiến thì cho rằng kinh tế thịtrường và CNXH là như nước với lửa không thể dung nạp với nhau, bởi kinh tế thịtrường tồn tại trong nó rất nhiều những khuyết tật không thể chấp nhận đ ược. Nhưvậy, tư tư ởng phát triển kinh tế hàng hoá th ị trường d ưới chế độ XHCN ở nước ta làchưa thống nhất.Việc vạch định ra ưu điểm và hạn chế của nền kinh tế hàng hoá-kinh tế thị trườnglà điều cần thiết. Vấn đề n ày đã được rất nhiều người quan tâm phân tích, và theoem thì dường nh ư mọi ngư ời đã có những nhận định khá toàn diện về những ưu,những khuyết của nền kinh tế thị trư ờng. Nhưng vấn đề chính lại là ở chỗ khi chungta đã quyết tâm đi theo xây dựng nền kinh tế thị trường rồi thì chúng ta ph ải làmnhư th ế nào, phải dùng những công cụ n ào và ai là người đứng ra sử dụng nhữngcông cụ đó để hạn chế những khuyết tật, phát huy những ưu điểm của nó.Từ những lý do trên em lựa chọn đề tài : “Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nềnkinh tế thị trường định hư ớng XHCN ở nước ta hiện nay”Đi theo những định h ướng nội dung m à th ầy giáo đã cung cấp, em sẽ cố gắng nêuđược trọn vẹn bốn ý chính:- Làm rõ tính tất yêu khách quan vai trò qu ản lý vĩ mô của Nh à nước đối với nềnkinh tế.- Làm rõ những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trư ờng theo đinh hướng XHCNở nước ta.- Phân tích những mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nước.- Nêu đư ợc một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế củaNhà nư ớc ta hiện nay.Trong quá trình nghiên cứu về đề tài này, em đ ã cố gắng hết sức, song em tin chắcm ình không th ể tránh khỏi những thiếu xót. Dù vậy, em cũng mong rằng b ài viếtcủa em được kết quả tốt, được thầy giáo đánh giá cao.PH ẦN I: Lí LUẬN CHUNG VỀ VAI TRề KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚCTRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯ ỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TAH IỆN NAYI. Tính tất yếU khách quan vai trò qu ản lý vĩ mô của Nh à nước ĐốI với nền kinh tếth ị trường.1 . Những điều kiện h ình thành nền kinh tế hàng hoá & nền kinh tế thị trường. KTHH là sự phát triển kế tiếp và biến đổi về chất so với nền kinh tế tự nhiên*trên cơ sở phân công lao động xã hội đ ã phát triển. KTHH là nền kinh tế hoạt độngtheo quy luật sản xuất và trao đổi h àng hoá, sản xuất sản phẩm cho người khác tiêudùng thông qua trao đổi mua bán, trao đổi hàng-tiền. Nừu sản xuât để tự tiêu dùngthì không phải là nền KTHH,mà là nền kinh tế tự nhiến tự cấp tự túc. Ngay cả khisản xuất cho người khác tiêu dùng như phân phối dưới dạng hiện vật ( hàng đổih àng ) cũng không gọi là KTHH.Vậy, KTHH hình thành dựa trên sự phát triển của phân công lao động xã hội, củatrao đổi giữa những người sản xuất với nhau. Đó là kiểu tổ chức kinh tế xã hội,trong đó quan h ệ trao đổi giữa người và người đ ược thực hiện thông qua quan hệtrao đổi h àng hoá giá trị. KTTT là n ền kinh tế vận động theo những quy luật của thị trường trong đó*quy luật giá trị giữ vai trò chi phối và được biểu hiện bằng quan hệ cung cấp trên thịtrường. Các vấn đề về tổ chức sản xuất hàng hoá được giải quyết bằng sự cung ứngh àng hoá, d ịch vụ và nhu cầu tiêu dùng trên thị trường. Các quan hệ hàng hoá pháttriển mở rộng, bao quát trên nhiều lĩnh vực có ý nghĩa phổ biến đối với người sảnxuất và tiêu dùng. Các ho ạt động sản xuất, dịch vụ được quyết định từ thị trường vềgiá, sản lượng, chất lượng vì đ ộng cơ đạt tới lợi nhuận tối đa.Nền KTTT là giai đo ạn phát triển cao của sản xuất hàn hoá. Nó n ằm trong tiến trìnhphát triển khách quan về kinh tế trong xã hội lo ài người. Những điều kiện bảo đảm cho nền KTTT h ình thành và phát triển:* Thứ nhất : Phải có nền KTHH phát triển, đIều đó có nghĩa là phải có sự phâncông lao động xã hội phát triển, có các hình thức, các loại hình sở hữu khác nhau vềtư liệu sản xuất. Thứ hai : Phải có sự tự do trong trao đổi hàng hoá trên thị trường, tự do lựachọn bạn hàng giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh. Trong m ột nền kinh tế có nhiều chủ thể cùng sản xuất một loại sản phẩm; vàn gược lại mỗi chủ thể sản xuất và tiêu dùng cũng cần nhiêu lo ại hàng hoá khácnhau. Việc tự do lựa chọn, xây dựng các mối quan hệ bạn h àng là điều kịên khôngth ể thiếu được để các chủ thể kinh tế lựa chọn cho m ình những phương án tối ưu.Đó là m ột điều kiện rất quan trọng bảo đảm cho nền KTTT phát triển.Trước đây trong đIều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, to àn bộ yếu tố đầuvào, đầu ra, sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, bằng cách nào và phân phối theo địachỉ n ào…tất cả đều theo một hệ thống pháp lệnh chi tiết, cụ thể theo kế hoạch. Dovậy các quan hệ thị trường trao đổi ngang giá không còn đúng nghiã nữa mà biếnd ạng đi rất nhiều. Thứ ba : Sản xuất và trao đổi h àng hoá phải tuân theo những quy luật của thịtrường, theo giá cả thị trường. + Quy lu ật giá trị đòi hỏi : hao ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học nhà nước không can thiệp hoặc can thiệp ít vào kinh tế ở các nước tư bản Trong lịch sử phát triển nền kinh tế của các nước XHCN trên th ế giới nói chung vàở Việt Nam nói riêng, chúng ta chỉ thấy một mô h ình kinh tế thuần nhất đó là môh ình kinh tế chỉ huy tập trung bao cấp. Có thể nói đây là một mô hình kinh tế kémn ăng động và khó thích nghi với sự phất triển chung của kinh tế thế giới, chính vìvậy m à m ột số các quốc gia và cả nước ta khi áp dụng mô hình này đã gặp phảinhững khó khăn không nhỏ. Từ việc nhận thức đúng đắn những ưu khuyết tật trongthực tiễn tồn tại của nền kinh tế lúc bấy giờ nên đại hội đảng VI đ ã đi đ ến quyếtđ ịnh mang tính cách mạng trong con đường cái cách nền kinh tế. Bắt đầu từ đó môh ình n ền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần vận h ành theo cơ chế thị trường có sựquản lý của Nhà nước theo định hướng XHCN lần đầu tiên được áp dụng vào ViệtNam .Cũng bắt đầu từ đó thì có không ít ý kiến tranh luận cho rằng có phải cơ chế thịtrường là sản phẩm của CNTB hay không và sự vận dụng của ta có phải là sự vậndụng kinh nghiệm của CNTB hay không ? Nhiều ý kiến thì cho rằng kinh tế thịtrường và CNXH là như nước với lửa không thể dung nạp với nhau, bởi kinh tế thịtrường tồn tại trong nó rất nhiều những khuyết tật không thể chấp nhận đ ược. Nhưvậy, tư tư ởng phát triển kinh tế hàng hoá th ị trường d ưới chế độ XHCN ở nước ta làchưa thống nhất.Việc vạch định ra ưu điểm và hạn chế của nền kinh tế hàng hoá-kinh tế thị trườnglà điều cần thiết. Vấn đề n ày đã được rất nhiều người quan tâm phân tích, và theoem thì dường nh ư mọi ngư ời đã có những nhận định khá toàn diện về những ưu,những khuyết của nền kinh tế thị trư ờng. Nhưng vấn đề chính lại là ở chỗ khi chungta đã quyết tâm đi theo xây dựng nền kinh tế thị trường rồi thì chúng ta ph ải làmnhư th ế nào, phải dùng những công cụ n ào và ai là người đứng ra sử dụng nhữngcông cụ đó để hạn chế những khuyết tật, phát huy những ưu điểm của nó.Từ những lý do trên em lựa chọn đề tài : “Vai trò kinh tế của Nhà nước trong nềnkinh tế thị trường định hư ớng XHCN ở nước ta hiện nay”Đi theo những định h ướng nội dung m à th ầy giáo đã cung cấp, em sẽ cố gắng nêuđược trọn vẹn bốn ý chính:- Làm rõ tính tất yêu khách quan vai trò qu ản lý vĩ mô của Nh à nước đối với nềnkinh tế.- Làm rõ những đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trư ờng theo đinh hướng XHCNở nước ta.- Phân tích những mục tiêu và chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nước.- Nêu đư ợc một số giải pháp cơ bản nhằm đổi mới và tăng cường vai trò kinh tế củaNhà nư ớc ta hiện nay.Trong quá trình nghiên cứu về đề tài này, em đ ã cố gắng hết sức, song em tin chắcm ình không th ể tránh khỏi những thiếu xót. Dù vậy, em cũng mong rằng b ài viếtcủa em được kết quả tốt, được thầy giáo đánh giá cao.PH ẦN I: Lí LUẬN CHUNG VỀ VAI TRề KINH TẾ CỦA NHÀ NƯỚCTRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯ ỜNG ĐỊNH HƯỚNG XHCN Ở NƯỚC TAH IỆN NAYI. Tính tất yếU khách quan vai trò qu ản lý vĩ mô của Nh à nước ĐốI với nền kinh tếth ị trường.1 . Những điều kiện h ình thành nền kinh tế hàng hoá & nền kinh tế thị trường. KTHH là sự phát triển kế tiếp và biến đổi về chất so với nền kinh tế tự nhiên*trên cơ sở phân công lao động xã hội đ ã phát triển. KTHH là nền kinh tế hoạt độngtheo quy luật sản xuất và trao đổi h àng hoá, sản xuất sản phẩm cho người khác tiêudùng thông qua trao đổi mua bán, trao đổi hàng-tiền. Nừu sản xuât để tự tiêu dùngthì không phải là nền KTHH,mà là nền kinh tế tự nhiến tự cấp tự túc. Ngay cả khisản xuất cho người khác tiêu dùng như phân phối dưới dạng hiện vật ( hàng đổih àng ) cũng không gọi là KTHH.Vậy, KTHH hình thành dựa trên sự phát triển của phân công lao động xã hội, củatrao đổi giữa những người sản xuất với nhau. Đó là kiểu tổ chức kinh tế xã hội,trong đó quan h ệ trao đổi giữa người và người đ ược thực hiện thông qua quan hệtrao đổi h àng hoá giá trị. KTTT là n ền kinh tế vận động theo những quy luật của thị trường trong đó*quy luật giá trị giữ vai trò chi phối và được biểu hiện bằng quan hệ cung cấp trên thịtrường. Các vấn đề về tổ chức sản xuất hàng hoá được giải quyết bằng sự cung ứngh àng hoá, d ịch vụ và nhu cầu tiêu dùng trên thị trường. Các quan hệ hàng hoá pháttriển mở rộng, bao quát trên nhiều lĩnh vực có ý nghĩa phổ biến đối với người sảnxuất và tiêu dùng. Các ho ạt động sản xuất, dịch vụ được quyết định từ thị trường vềgiá, sản lượng, chất lượng vì đ ộng cơ đạt tới lợi nhuận tối đa.Nền KTTT là giai đo ạn phát triển cao của sản xuất hàn hoá. Nó n ằm trong tiến trìnhphát triển khách quan về kinh tế trong xã hội lo ài người. Những điều kiện bảo đảm cho nền KTTT h ình thành và phát triển:* Thứ nhất : Phải có nền KTHH phát triển, đIều đó có nghĩa là phải có sự phâncông lao động xã hội phát triển, có các hình thức, các loại hình sở hữu khác nhau vềtư liệu sản xuất. Thứ hai : Phải có sự tự do trong trao đổi hàng hoá trên thị trường, tự do lựachọn bạn hàng giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh. Trong m ột nền kinh tế có nhiều chủ thể cùng sản xuất một loại sản phẩm; vàn gược lại mỗi chủ thể sản xuất và tiêu dùng cũng cần nhiêu lo ại hàng hoá khácnhau. Việc tự do lựa chọn, xây dựng các mối quan hệ bạn h àng là điều kịên khôngth ể thiếu được để các chủ thể kinh tế lựa chọn cho m ình những phương án tối ưu.Đó là m ột điều kiện rất quan trọng bảo đảm cho nền KTTT phát triển.Trước đây trong đIều kiện nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung, to àn bộ yếu tố đầuvào, đầu ra, sản xuất cái gì, sản xuất bao nhiêu, bằng cách nào và phân phối theo địachỉ n ào…tất cả đều theo một hệ thống pháp lệnh chi tiết, cụ thể theo kế hoạch. Dovậy các quan hệ thị trường trao đổi ngang giá không còn đúng nghiã nữa mà biếnd ạng đi rất nhiều. Thứ ba : Sản xuất và trao đổi h àng hoá phải tuân theo những quy luật của thịtrường, theo giá cả thị trường. + Quy lu ật giá trị đòi hỏi : hao ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
luận văn kinh tế kinh tế tài chính luận văn mẫu cách trình bày luận văn bộ luận văn đại học mẫuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 383 1 0 -
HƯỚNG DẪN THỰC TẬP VÀ VIẾT BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP
18 trang 356 0 0 -
Đồ án cung cấp điện: Thiết kế hệ thống cung cấp điện cho xí nghiệp công nghiệp
108 trang 217 0 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 214 0 0 -
105 trang 205 0 0
-
46 trang 204 0 0
-
29 trang 203 0 0
-
Bàn về nghiệp vụ bảo hiểm nhân thọ thế giới và các loại hình hiện nay ở Việt Nam -4
8 trang 202 0 0 -
Luận văn tốt nghiệp: Thương mại điện tử trong hoạt động ngoại thương VN-thực trạng và giải pháp
37 trang 196 0 0 -
Giáo trình chứng khoán cổ phiếu và thị trường (Hà Hưng Quốc Ph. D.) - 4
41 trang 194 0 0