Bài học quản trị từ Silicon Valley
Số trang: 6
Loại file: pdf
Dung lượng: 202.57 KB
Lượt xem: 14
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong những năm gần đây, thế giới công nghệ đang phải đương đầu với những thách thức ngày một lớn từ sự thay đổi kinh doanh toàn cầu, các vấn đề về kỹ thuật, đào tạo và kinh doanh trực tuyến. Với truyền thống có một đội ngũ lao động toàn cầu hóa ở mức cao, Silicon Valley – thung lũng tập trung các công ty công nghệ cao ở Mỹ - có riêng cho mình một hướng đi và viễn cảnh về các vấn đề quản trị kinh doanh..Sức ép cạnh tranh ngày một lớn giữa các công...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học quản trị từ Silicon Valley Bài học quản trị từ Silicon Valley Trong những năm gần đây, thế giới công nghệ đang phải đương đầu với nhữngthách thức ngày một lớn từ sự thay đổi kinh doanh toàn cầu, các vấn đề về kỹ thuật,đào tạo và kinh doanh trực tuyến. Với truyền thống có một đội ngũ lao động toàn cầuhóa ở mức cao, Silicon Valley – thung lũng tập trung các công ty công nghệ cao ở Mỹ- có riêng cho mình một hướng đi và viễn cảnh về các vấn đề quản trị kinh doanh. Sức ép cạnh tranh ngày một lớn giữa các công ty tại Silicon Valley đã buộc họphải trợ nên linh hoạt và sáng tạo hơn trong mọi vấn đề từ quản trị kinh doanh, pháttriển sản phẩm tới quan hệ đối tác. Kết quả là Silicon Valley trở thành một phòng thínghiệm cho những chiến lược quản trị kinh doanh và quản lý doanh nghiệp hữu hiệunhất. Từ công việc của những giám đốc điều hành và các nhà quản trị cấp cao tạiSilicon Valley, chúng ta có thể nhận ra nhiều bài học mà bất cứ công ty nào đang tìmkiếm và xây dựng các chiến lược quản trị mới trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽđều có thể áp dụng hữu hiệu. Bài học 1: Nhà quản trị ở đó cho những giám sát chặt chẽ hơn Các công ty tại Silicon Valley rất quan tâm tới việc thay đổi bản thân hay cơcấu lại kinh doanh để nhanh chóng bắt kịp với những thay đổi công nghệ, và nhữngCEO tại đây luôn mong đợi các thành viên hội đồng quản trị có thể tư vấn cho họ vềthị trường hay một lĩnh vực nào đó mà công ty có ít hoặc không có kinh nghiệm. Điều này xuất phát từ một câu chuyện dài, nơi các nhà đầu tư mạo hiểm hiệndiện trong hội đồng quản trị thời mới thành lập và chưa trở thành công ty đại chúng.Các CEO tại Silicon Valley đã học được cách trông cậy nhiều hơn vào hội đồng quảntrị chứ không chỉ tự mình lo hết mọi việc. Họ tìm kiếm những lời khuyên thường nhậtcùng những thông tin về thị trường mà công ty đang hướng tới. Mặc dù các công ty khác bên ngoài Silicon Valley cũng đang tìm kiếm cácchuyên gia thực thụ cho vị trí trong hội đồng quản trị, sự khác biệt chính là tốc độ màcác công ty công nghệ Silicon Valley thường phải thích ứng và mức độ trợ giúp họ tìmkiếm từ hội đồng quản trị cho các chiến lược kinh doanh. Không có lý do gì mà cáccông ty ngoài Silicon Valley không nên suy nghĩ về những định hướng tương lai khitìm kiếm các thành viên hội đồng quản trị mới. Bài học 2: Tìm kiếm một tầm nhìn đa văn hóa Các công ty tại Silicon Valley thường tìm kiếm các nhà quản lý có các kinhnghiệm điều hành đa văn hóa trước đó và thông thạo ít nhất một ngôn ngữ ngoài tiếngAnh. Những gì một nhà quản trị đa văn hóa mang đến cho các công ty đó là bộ cáckỹ năng cần thiết: tầm nhìn chiến lược vào thị trường địa phương và toàn cầu, bổ sungsự hiểu biết đối với các khuynh hướng trong quản lý dây chuyền cung ứng,outsourcing và tình trạng phát triển kỹ thuật. Khi một nhà quản trị hội tụ được các kỹnăng này, những cơ hội kinh doanh mới sẽ được tạo ra. Bài học 3. Các công ty nên nhấn mạnh tới các vấn đề xã hội và nhân lực cóảnh hưởng tới công việc kinh doanh Một trong những vấn đề lớn nhất mà các nhà quản trị tại Silicon Valley phải đốimặt đó là sự thiếu hụt nhân lực được đào tạo bài bản. Silicon Valley đầu tiên giảiquyết khó khăn này bằng việc tuyển dụng những người nước ngoài đã có một thời gianhọc tập và nghiên cứu tại Mỹ. Song điều này đẩy các công ty tới khúc mắc khác đó làvấn đề nhập cư, qua đó chịu sự kiểm soát chặt chẽ của các quy định pháp luật. Trong thập niên 80 và 90 của thế kỷ trước, nhiều sinh viên nước ngoài có giấyphép lao động tại Mỹ và trở thành công dân Mỹ phải cảm ơn các nhà quản trị tạiSilicon Valley vì những nỗ lực vận động của họ điều chỉnh chính sach nhập cư. Từ đó,nhiều công ty mới đã được thành lập tại Silicon Valley. Tuy nhiên, sau cuộc khủng hoảng ngày 11/9 cũng như nạn dịch cúm SARS,nhiều sinh viên nước ngoài có năng lực không còn dễ dàng ở lại Mỹ nữa. Thêm vàođó, nhiều người Trung Quốc và Ấn Độ đã nhập cư vào Mỹ sau khi có được chuyênmôn cần thiết đã quay trở lại quê hương vì những cơ hội hấp dẫn hơn ở Mỹ. Các nhà quản trị tại Silicon Valley hiểu rằng các nền kinh tế mới nổi có cùngmột sức hút như Mỹ có được 50 năm trước đây. Trong năm 2006, 1,3 triệu sinh viêncó bằng tốt nghiệp tại Mỹ, trong đó có 70.000 kỹ sư. Cùng năm đó, Ấn Độ có 3,1 triệusinh viên tốt nghiệp, trong đó có 465.000 kỹ sư. Con số này tại Trung Quốc là 3,3 triệusinh viên tốt nghiệp và trên 600.000 kỹ sư. Những CEO tại Silicon Valley nhấn mạnh tới việc Mỹ cần cải thiện nền giáodục, hay sẽ trở thành những công dân hạng hai trên phương diện toàn cầu. Các công tythuộc thung lũng này đang đầu tư lớn cho một đội ngũ nhân lực mang tiêu chuẩn toàncầu. Tuy nhiên, những tài năng chất lượng cao sẽ tiếp tục xuất hiện ở bất cứ nơi nàokhác. Và khi mà đội ngũ nhân lực ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học quản trị từ Silicon Valley Bài học quản trị từ Silicon Valley Trong những năm gần đây, thế giới công nghệ đang phải đương đầu với nhữngthách thức ngày một lớn từ sự thay đổi kinh doanh toàn cầu, các vấn đề về kỹ thuật,đào tạo và kinh doanh trực tuyến. Với truyền thống có một đội ngũ lao động toàn cầuhóa ở mức cao, Silicon Valley – thung lũng tập trung các công ty công nghệ cao ở Mỹ- có riêng cho mình một hướng đi và viễn cảnh về các vấn đề quản trị kinh doanh. Sức ép cạnh tranh ngày một lớn giữa các công ty tại Silicon Valley đã buộc họphải trợ nên linh hoạt và sáng tạo hơn trong mọi vấn đề từ quản trị kinh doanh, pháttriển sản phẩm tới quan hệ đối tác. Kết quả là Silicon Valley trở thành một phòng thínghiệm cho những chiến lược quản trị kinh doanh và quản lý doanh nghiệp hữu hiệunhất. Từ công việc của những giám đốc điều hành và các nhà quản trị cấp cao tạiSilicon Valley, chúng ta có thể nhận ra nhiều bài học mà bất cứ công ty nào đang tìmkiếm và xây dựng các chiến lược quản trị mới trong bối cảnh toàn cầu hóa mạnh mẽđều có thể áp dụng hữu hiệu. Bài học 1: Nhà quản trị ở đó cho những giám sát chặt chẽ hơn Các công ty tại Silicon Valley rất quan tâm tới việc thay đổi bản thân hay cơcấu lại kinh doanh để nhanh chóng bắt kịp với những thay đổi công nghệ, và nhữngCEO tại đây luôn mong đợi các thành viên hội đồng quản trị có thể tư vấn cho họ vềthị trường hay một lĩnh vực nào đó mà công ty có ít hoặc không có kinh nghiệm. Điều này xuất phát từ một câu chuyện dài, nơi các nhà đầu tư mạo hiểm hiệndiện trong hội đồng quản trị thời mới thành lập và chưa trở thành công ty đại chúng.Các CEO tại Silicon Valley đã học được cách trông cậy nhiều hơn vào hội đồng quảntrị chứ không chỉ tự mình lo hết mọi việc. Họ tìm kiếm những lời khuyên thường nhậtcùng những thông tin về thị trường mà công ty đang hướng tới. Mặc dù các công ty khác bên ngoài Silicon Valley cũng đang tìm kiếm cácchuyên gia thực thụ cho vị trí trong hội đồng quản trị, sự khác biệt chính là tốc độ màcác công ty công nghệ Silicon Valley thường phải thích ứng và mức độ trợ giúp họ tìmkiếm từ hội đồng quản trị cho các chiến lược kinh doanh. Không có lý do gì mà cáccông ty ngoài Silicon Valley không nên suy nghĩ về những định hướng tương lai khitìm kiếm các thành viên hội đồng quản trị mới. Bài học 2: Tìm kiếm một tầm nhìn đa văn hóa Các công ty tại Silicon Valley thường tìm kiếm các nhà quản lý có các kinhnghiệm điều hành đa văn hóa trước đó và thông thạo ít nhất một ngôn ngữ ngoài tiếngAnh. Những gì một nhà quản trị đa văn hóa mang đến cho các công ty đó là bộ cáckỹ năng cần thiết: tầm nhìn chiến lược vào thị trường địa phương và toàn cầu, bổ sungsự hiểu biết đối với các khuynh hướng trong quản lý dây chuyền cung ứng,outsourcing và tình trạng phát triển kỹ thuật. Khi một nhà quản trị hội tụ được các kỹnăng này, những cơ hội kinh doanh mới sẽ được tạo ra. Bài học 3. Các công ty nên nhấn mạnh tới các vấn đề xã hội và nhân lực cóảnh hưởng tới công việc kinh doanh Một trong những vấn đề lớn nhất mà các nhà quản trị tại Silicon Valley phải đốimặt đó là sự thiếu hụt nhân lực được đào tạo bài bản. Silicon Valley đầu tiên giảiquyết khó khăn này bằng việc tuyển dụng những người nước ngoài đã có một thời gianhọc tập và nghiên cứu tại Mỹ. Song điều này đẩy các công ty tới khúc mắc khác đó làvấn đề nhập cư, qua đó chịu sự kiểm soát chặt chẽ của các quy định pháp luật. Trong thập niên 80 và 90 của thế kỷ trước, nhiều sinh viên nước ngoài có giấyphép lao động tại Mỹ và trở thành công dân Mỹ phải cảm ơn các nhà quản trị tạiSilicon Valley vì những nỗ lực vận động của họ điều chỉnh chính sach nhập cư. Từ đó,nhiều công ty mới đã được thành lập tại Silicon Valley. Tuy nhiên, sau cuộc khủng hoảng ngày 11/9 cũng như nạn dịch cúm SARS,nhiều sinh viên nước ngoài có năng lực không còn dễ dàng ở lại Mỹ nữa. Thêm vàođó, nhiều người Trung Quốc và Ấn Độ đã nhập cư vào Mỹ sau khi có được chuyênmôn cần thiết đã quay trở lại quê hương vì những cơ hội hấp dẫn hơn ở Mỹ. Các nhà quản trị tại Silicon Valley hiểu rằng các nền kinh tế mới nổi có cùngmột sức hút như Mỹ có được 50 năm trước đây. Trong năm 2006, 1,3 triệu sinh viêncó bằng tốt nghiệp tại Mỹ, trong đó có 70.000 kỹ sư. Cùng năm đó, Ấn Độ có 3,1 triệusinh viên tốt nghiệp, trong đó có 465.000 kỹ sư. Con số này tại Trung Quốc là 3,3 triệusinh viên tốt nghiệp và trên 600.000 kỹ sư. Những CEO tại Silicon Valley nhấn mạnh tới việc Mỹ cần cải thiện nền giáodục, hay sẽ trở thành những công dân hạng hai trên phương diện toàn cầu. Các công tythuộc thung lũng này đang đầu tư lớn cho một đội ngũ nhân lực mang tiêu chuẩn toàncầu. Tuy nhiên, những tài năng chất lượng cao sẽ tiếp tục xuất hiện ở bất cứ nơi nàokhác. Và khi mà đội ngũ nhân lực ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh tiếp thị quản trị kinh doanh kỹ năng lãnh đạo Bài học quản trị từ Silicon ValleyTài liệu liên quan:
-
Công cụ FBI - Cách thức để phản hồi nhân viên hiệu quả
2 trang 424 0 0 -
99 trang 415 0 0
-
Giáo trình Kỹ năng lãnh đạo, quản lý: Phần 1
88 trang 380 0 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 361 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 341 0 0 -
98 trang 335 0 0
-
146 trang 323 0 0
-
115 trang 321 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 316 0 0 -
24 trang 314 0 0