Bài học quảng cáo từ chiếc bumper sticker
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 213.90 KB
Lượt xem: 18
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Khi mà chiếc băng khẩu hiệu (bumper sticker) vui nhộn dán đằng sau xe ôtô có thể chọc tức những tay lái đi phía sau, chiến dịch quảng cáo của bạn dường như không thể nói được những gì bạn muốn các khách hàng mục tiêu lắng nghe. Trong quảng cáo, có một bài học thú vị từ chiếc bumper sticker này: Nghĩ trước khi bạn nói.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học quảng cáo từ chiếc "bumper sticker" Bài học quảng cáo từ chiếc bumper sticker Khi mà chiếc băng khẩu hiệu (bumper sticker) vui nhộn dán đằng sau xe ôtô cóthể chọc tức những tay lái đi phía sau, chiến dịch quảng cáo của bạn dường nhưkhông thể nói được những gì bạn muốn các khách hàng mục tiêu lắng nghe. Trongquảng cáo, có một bài học thú vị từ chiếc bumper sticker này: Nghĩ trước khi bạn nói. Steve McKee là chủ tịch hãng quảng cáo McKee Wallwork Cleveland với phânđoạn khách hàng chính là các công ty tăng trưởng nhanh có ngân quỹ quảng cáo dưới1 triệu USD hàng năm. Gần đây, một đồng nghiệp của Steve kể với ông câu chuyện thực trong cuộcsống của cô. Nữ đồng nghiệp này có hẹn hò với người bạn trai mà trên xe anh ta cógắn một chiếc bumper stickers khá vui nhộn với logo của trường đại học danh tiếngFlorida State. Khi anh này hẹn cô lần thứ hai, cô đã từ chối. Không phải vì cố có mối ác cảmgì với trường đại học Florida State, mà vấn đề là ở chỗ: Tôi nghĩ rằng, rõ ràng tôikhông thể có bất kỳ điểm chung nào với một người tự nguyện lái xe của mình tới cửahàng, mua một chiếc bumper sticker và dán nó vào đằng sau chiếc xe hơi của mình. Đó là một trong những vấn đề khúc mắc với chiếc bumper sticker. Người bạntrai trẻ tuổi kia khi dán logo quảng cáo lên chiếc xe của mình nghĩ rằng nó rất thú vịmà không bận tâm tới việc nó sẽ gây ra những tình cảm không mấy tốt đẹp. Và thôngđiệp vui vẻ anh muốn truyền tải đã để lại nhiều tác động hơn anh nghĩ. Kết quả chính ởcuộc hẹn thứ hai. Steve McKee cho biết: Khi bạn đặt chiếc bumper sticker lên xe ôtô hay bất cứvật dụng gì của bạn, nó chỉ thể hiện một yếu tố trong tính cách của bạn; nó là mộtminh hoạ nhỏ về cách thức bạn nhìn ra thế giới. Quả vậy, đối với những tay lái đằng sau chiếc xe của bạn trong giao thôngđường phố, nó là nhân tố xác định bạn là ai. Kết quả là, thông điệp bạn gửi đi có thểtrở nên ầm ĩ hơn bạn dự định, và thường gây hiểu nhầm. Thông điệp là tất cả Lấy ví dụ với chiếc bumper stickers có nội dung con trai tôi là một sinh viêndanh giá. Đó là một suy nghĩ tốt đẹp. Và người mẹ có thể đặt nó lên chiếc xe minivalcủa mình thể hiện sự vui sướng và niềm tự hào về những gì mà đứa con trai mìnhmang lại. Bà mẹ biểu lộ nó như một phần thưởng cho những nỗ lực của đứa con trai,chứ không phải khoe khoang. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người trông thấy nó đều nghĩ như vậy – đó làlý do tại sao nhiều người không thích các bumper stickers đó và cho rằng con gái tôicó thể giỏi hơn vị sinh viên danh giá của chị hay thậm chí chú chó Bulldog giốngPháp của tôi cũng danh giá không kém. Tất cả đều là những nhìn nhận rất chân thật. Điều tương tự cũng đúng với quảng cáo và tiếp thị kinh doanh. Mọi việc khôngphải là vấn đề quá lớn khi bạn chấp nhận rủi ro với các lái xe khác bằng thông điệp vàhình ảnh của những chiếc bumper sticker dán trên chiếc xe ôtô của bạn. Nhưng khi bạnbỏ ra một lượng tiền lớn để thực thi một chiến dịch quảng cáo, thông điệp mà cáckhách hàng của bạn nhận được sẽ đóng vai trò quyết định to lớn, không quan tâm tớinhững gì bạn dự định truyền tải. Một người bạn của Steve là luật sư chuyên về vấn đề hôn nhân gia đình đã xácđịnh giao tiếp như nơi hội tụ của ý nghĩa (the meeting of meaning). Steve cho rằngđó là một định nghĩa khá chuẩn xác. Chúng ta không thực sự giao tiếp bằng việc đơngiản nói tới một ai đó, chúng ta giao tiếp chỉ khi chúng ta khiến phía đối phương biếtđược ý nghĩa của những gì chúng ta nói. Thủ thuật của việc xây dựng những hoạt động quảng cáo hiệu quả đó là thâmnhập vào bên trong làn da của những khách hàng mục tiêu, để họ hiểu được thông điệpcủa bạn qua đôi mắt của họ và nghe thấy nó qua đôi tai của họ. Bạn đang nói những gì bạn nói như thế nào Có thể bạn sẽ rất ngạc nhiên với cách thức mọi người diễn đạt lại những gì bạnđang cố gắng nói ra. Một ví dụ rất phổ biến đó là khi bạn nghe các nhân viên bán hànghét lớn (rất thường xuyên như vậy tại các cửa hàng, siêu thị bán lẻ): Không có thờiđiểm tốt hơn để mua. Bạn nghĩ: Rồi họ sẽ lại đến, cố gắng thuyết phục mình muachiếc xe ôtô/tivi/bộ bàn ghế. Rõ ràng là thông điệp quảng cáo này được truyền tải không đúng như mongmuốn, không thể hiện được hết ý nghĩa cũng như không tạo được mối quan tâm đíchthực từ phía người nghe. Các nhà quảng cáo như vậy đã thất bại. Ngược lại, có những bài học quảng cáo khá tích cực từ những công ty nhưNike, Apple và Gatorade, vốn rất hiếm khi công khai đề nghị khách hàng mua một sảnphẩm nào đó. Họ đơn giản xây dựng những quảng cáo lôi cuốn, thú vị và thường khơimở suy nghĩ, khiến người tiêu dùng cảm thấy có mình trong thông điệp quảng cáo vàmời họ tự đưa ra các kết luận của riêng mình. Ngày càng nhiều hơn các nhãn hiệu định hướng phản hồi trực tiếp như Geico,eBay và Capital One biết rõ ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học quảng cáo từ chiếc "bumper sticker" Bài học quảng cáo từ chiếc bumper sticker Khi mà chiếc băng khẩu hiệu (bumper sticker) vui nhộn dán đằng sau xe ôtô cóthể chọc tức những tay lái đi phía sau, chiến dịch quảng cáo của bạn dường nhưkhông thể nói được những gì bạn muốn các khách hàng mục tiêu lắng nghe. Trongquảng cáo, có một bài học thú vị từ chiếc bumper sticker này: Nghĩ trước khi bạn nói. Steve McKee là chủ tịch hãng quảng cáo McKee Wallwork Cleveland với phânđoạn khách hàng chính là các công ty tăng trưởng nhanh có ngân quỹ quảng cáo dưới1 triệu USD hàng năm. Gần đây, một đồng nghiệp của Steve kể với ông câu chuyện thực trong cuộcsống của cô. Nữ đồng nghiệp này có hẹn hò với người bạn trai mà trên xe anh ta cógắn một chiếc bumper stickers khá vui nhộn với logo của trường đại học danh tiếngFlorida State. Khi anh này hẹn cô lần thứ hai, cô đã từ chối. Không phải vì cố có mối ác cảmgì với trường đại học Florida State, mà vấn đề là ở chỗ: Tôi nghĩ rằng, rõ ràng tôikhông thể có bất kỳ điểm chung nào với một người tự nguyện lái xe của mình tới cửahàng, mua một chiếc bumper sticker và dán nó vào đằng sau chiếc xe hơi của mình. Đó là một trong những vấn đề khúc mắc với chiếc bumper sticker. Người bạntrai trẻ tuổi kia khi dán logo quảng cáo lên chiếc xe của mình nghĩ rằng nó rất thú vịmà không bận tâm tới việc nó sẽ gây ra những tình cảm không mấy tốt đẹp. Và thôngđiệp vui vẻ anh muốn truyền tải đã để lại nhiều tác động hơn anh nghĩ. Kết quả chính ởcuộc hẹn thứ hai. Steve McKee cho biết: Khi bạn đặt chiếc bumper sticker lên xe ôtô hay bất cứvật dụng gì của bạn, nó chỉ thể hiện một yếu tố trong tính cách của bạn; nó là mộtminh hoạ nhỏ về cách thức bạn nhìn ra thế giới. Quả vậy, đối với những tay lái đằng sau chiếc xe của bạn trong giao thôngđường phố, nó là nhân tố xác định bạn là ai. Kết quả là, thông điệp bạn gửi đi có thểtrở nên ầm ĩ hơn bạn dự định, và thường gây hiểu nhầm. Thông điệp là tất cả Lấy ví dụ với chiếc bumper stickers có nội dung con trai tôi là một sinh viêndanh giá. Đó là một suy nghĩ tốt đẹp. Và người mẹ có thể đặt nó lên chiếc xe minivalcủa mình thể hiện sự vui sướng và niềm tự hào về những gì mà đứa con trai mìnhmang lại. Bà mẹ biểu lộ nó như một phần thưởng cho những nỗ lực của đứa con trai,chứ không phải khoe khoang. Tuy nhiên, không phải tất cả mọi người trông thấy nó đều nghĩ như vậy – đó làlý do tại sao nhiều người không thích các bumper stickers đó và cho rằng con gái tôicó thể giỏi hơn vị sinh viên danh giá của chị hay thậm chí chú chó Bulldog giốngPháp của tôi cũng danh giá không kém. Tất cả đều là những nhìn nhận rất chân thật. Điều tương tự cũng đúng với quảng cáo và tiếp thị kinh doanh. Mọi việc khôngphải là vấn đề quá lớn khi bạn chấp nhận rủi ro với các lái xe khác bằng thông điệp vàhình ảnh của những chiếc bumper sticker dán trên chiếc xe ôtô của bạn. Nhưng khi bạnbỏ ra một lượng tiền lớn để thực thi một chiến dịch quảng cáo, thông điệp mà cáckhách hàng của bạn nhận được sẽ đóng vai trò quyết định to lớn, không quan tâm tớinhững gì bạn dự định truyền tải. Một người bạn của Steve là luật sư chuyên về vấn đề hôn nhân gia đình đã xácđịnh giao tiếp như nơi hội tụ của ý nghĩa (the meeting of meaning). Steve cho rằngđó là một định nghĩa khá chuẩn xác. Chúng ta không thực sự giao tiếp bằng việc đơngiản nói tới một ai đó, chúng ta giao tiếp chỉ khi chúng ta khiến phía đối phương biếtđược ý nghĩa của những gì chúng ta nói. Thủ thuật của việc xây dựng những hoạt động quảng cáo hiệu quả đó là thâmnhập vào bên trong làn da của những khách hàng mục tiêu, để họ hiểu được thông điệpcủa bạn qua đôi mắt của họ và nghe thấy nó qua đôi tai của họ. Bạn đang nói những gì bạn nói như thế nào Có thể bạn sẽ rất ngạc nhiên với cách thức mọi người diễn đạt lại những gì bạnđang cố gắng nói ra. Một ví dụ rất phổ biến đó là khi bạn nghe các nhân viên bán hànghét lớn (rất thường xuyên như vậy tại các cửa hàng, siêu thị bán lẻ): Không có thờiđiểm tốt hơn để mua. Bạn nghĩ: Rồi họ sẽ lại đến, cố gắng thuyết phục mình muachiếc xe ôtô/tivi/bộ bàn ghế. Rõ ràng là thông điệp quảng cáo này được truyền tải không đúng như mongmuốn, không thể hiện được hết ý nghĩa cũng như không tạo được mối quan tâm đíchthực từ phía người nghe. Các nhà quảng cáo như vậy đã thất bại. Ngược lại, có những bài học quảng cáo khá tích cực từ những công ty nhưNike, Apple và Gatorade, vốn rất hiếm khi công khai đề nghị khách hàng mua một sảnphẩm nào đó. Họ đơn giản xây dựng những quảng cáo lôi cuốn, thú vị và thường khơimở suy nghĩ, khiến người tiêu dùng cảm thấy có mình trong thông điệp quảng cáo vàmời họ tự đưa ra các kết luận của riêng mình. Ngày càng nhiều hơn các nhãn hiệu định hướng phản hồi trực tiếp như Geico,eBay và Capital One biết rõ ...
Tài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 395 1 0 -
Tổ chức event cho teen - chưa nhiều ý tưởng bứt phá
3 trang 302 0 0 -
Điều kiện hành nghề dịch vụ đại diện sở hữu công nghiệp
1 trang 241 0 0 -
Tiểu luận: Bán hàng và Marketing Khách sạn quốc tế
13 trang 198 0 0 -
Thay đổi cách quản lý như thế nào?
3 trang 191 0 0 -
5 trang 186 0 0
-
5 trang 181 0 0
-
Tiểu luận: Marketing trên các phương tiện thông tin đại chúng ở Việt Nam
27 trang 180 0 0 -
19 trang 176 0 0
-
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 175 0 0