![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
Bài học thời mở cửa
Số trang: 3
Loại file: pdf
Dung lượng: 163.46 KB
Lượt xem: 5
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cuối tuần qua, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Đầu tư và Phát triển du lịch Rus-Invest-Tur (R.I.T) Nguyễn Đức Chi đã bị bắt với tội danh lừa đảo, chiếm đoạt tài sản ước lên tới 165 tỷ đồng. Hậu quả của vụ việc này không chỉ là khả năng Dự án Khu nghỉ mát Rusalka (Khánh Hòa) do Chi làm Chủ tịch Hội đồng quản trị bị rút giấy phép, chấm dứt hoạt động..., mà hàng loạt nạn nhân là các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), nhà thầu xây dựng đứng trước nguy cơ bị mất vốn,...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học thời mở cửa Bài học thời mở cửaCuối tuần qua, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Đầu tư và Phát triển du lịch Rus-Invest-Tur(R.I.T) Nguyễn Đức Chi đã bị bắt với tội danh lừa đảo, chiếm đoạt tài sản ước lên tới 165 tỷđồng. Hậu quả của vụ việc này không chỉ là khả năng Dự án Khu nghỉ mát Rusalka (Khánh Hòa)do Chi làm Chủ tịch Hội đồng quản trị bị rút giấy phép, chấm dứt hoạt động..., mà hàng loạt nạnnhân là các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), nhà thầu xây dựng đứng trước nguy cơ bị mất vốn,dẫn đến khả năng phá sản. Bằng những nỗ lực của mình, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đangcố gắng tìm ra những phương án nhằm giảm thiểu tác hại của vụ việc, thu hồi tiền của về choNhà nước...Chân dung “siêu lừa”Nguồn tin từ Cơ quan Cảnh sát điều tra (Bộ Công an) cho biết, Nguyễn Đức Chi sinh ngày2/9/1969 tại Diễn Hồng, Diễn Châu, Nghệ An. Năm 1988, Chi thi vào Trường đại học An ninh vàsau đó được cử sang Liên Xô tu nghiệp. Sau khi Liên Xô tan rã, Chi ở lại Nga và chuyển sanglàm ăn kinh tế.Năm 1998, Chi về nước làm thủ tục thành lập Công ty TNHH Quốc tế LCM do 3 công dân ViệtNam định cư tại Nga góp vốn, với số vốn pháp định là 2,1 triệu USD. Sau đó, Công ty Quốc tếLCM đã thuê lại tòa nhà của Công ty Điện tử Giảng Võ ở 168 Ngọc Khánh, Hà Nội để vừa làmtrụ sở, vừa đầu tư thành Trung tâm Thể thao giải trí Cosmos, với giá thuê nhà 18.000USD/tháng.Những ngày tháng làm ăn tại Việt Nam sau đó của Chi đã gắn liền với những vụ lừa đảo mà nạnnhân chính là những DNNN nhẹ dạ, cả tin. Nạn nhân đầu tiên của Chi có lẽ là Công ty Điện tửGiảng Võ, với số tiền thuê nhà chưa thanh toán từ năm 1998 đến cuối năm 2003 là 24 tỷ đồng.Trước vụ việc bị Công ty Điện tử Giảng Võ kiện ra toà để đòi nợ, tháng 5/2004, Chi đã có vănbản đồng ý chuyển giao tài sản đã đầu tư tại Trung tâm Cosmos cho Công ty Điện tử Giảng Võđể trừ nợ tiền thuê nhà. Tuy nhiên, “siêu lừa” này trước đó đã kịp làm hợp đồng bán lại toàn bộphần tài sản đầu tư tại Trung tâm Cosmos cho Công ty Lâm Viên (Bộ Quốc phòng) lấy 19 tỷđồng. Mặc dù là người “mua trước”, nhưng Công ty Lâm Viên đã hoàn toàn trắng tay trước vụlừa bán này, bởi khi trao tiền, Lâm Viên đã không được bàn giao những giấy tờ liên quan tớiphần tài sản mình mua. Tuy nhiên, sự “ngây thơ” của Công ty Lâm Viên không chỉ có vậy. Chỉmột thời gian ngắn sau đó, Công ty này lại lún sâu hơn vào bẫy lừa của Chi.Nạn nhân đáng thương tiếp theo của Chi là Công ty Xuất nhập khẩu Lương thực Trà Vinh (gọi tắtlà Công ty Trà Vinh). Nguyễn Đức Chi đã sử dụng các thủ đoạn đánh vào lòng tin lãnh đạo Côngty Trà Vinh, như việc dẫn Giám đốc Công ty Trà Vinh đi tham quan các dự án mà Chi giới thiệu làcủa Chi: Trung tâm Thể thao giải trí Cosmos (Hà Nội), Khu nghỉ mát Rusalka (Nha Trang), Nhàmáy Giày Tula (Nga). Theo Đại tá Nguyễn Thế Bình, Phó thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều traBộ Công an, từ tháng 11/2000 đến tháng 3/2003, Chi đã mua của Công ty Trà Vinh 30.338 tấngạo, trị giá trên 5,71 triệu USD đưa sang Nga tiêu thụ và đến nay mất khả năng chi trả. Trong vụviệc này, thủ đoạn của Chi là núp dưới danh nghĩa Giám đốc kinh doanh - Đại diện cho Công tyArabela (Hoa Kỳ) ký hợp đồng mua gạo của Công ty Trà Vinh theo hình thức trả chậm trongvòng 90 ngày. Trong số gạo đã xuất đi, Chi chỉ thanh toán cho Công ty Trà Vinh đợt xuất gạo đầutiên để làm tin là 523.100 USD, số tiền còn lại (gần 5,2 triệu USD) Chi tìm cách không thanhtoán. Sau nhiều lần đòi nợ không được, vào trung tuần tháng 7/2003, Công ty Trà Vinh đã làmđơn tố cáo Chi gửi cơ quan công an. Áp lực này đã khiến Chi sau đó phải gán ngôi biệt thự ởphường Thảo Điền, quận 2, TP.HCM trị giá 700.000 USD và tiếp tục lừa Công ty Lâm Viên lấy43,5 tỷ đồng để trả một phần nợ cho Công ty Trà Vinh. Số nợ còn lại khoảng 2,4 triệu USD chođến nay vẫn không có khả năng chi trả.Cũng trong thời gian giải quyết vụ việc thanh toán tiền gạo với Công ty Trà Vinh, Đại sứ quánViệt Nam tại Nga đã nhận được đơn của Công ty Prodgramma tố cáo Chi lừa đảo trong việc muabán gạo, chiếm đoạt 1,1 triệu USD rồi bỏ trốn mà không giao gạo, hoàn trả tiền...“Ngây thơ” góp vốnSau những quả lừa trực diện nói trên, Chi tìm cách lừa “gián tiếp” thông qua một dự án mà Chiđóng vai trò là Chủ tịch Hội đồng quản trị. Cụ thể, ngày 6/11/2000, Bộ KH&ĐT đã cấp phép choCông ty Đầu tư và Phát triển du lịch R.I.T (Giấy phép đầu tư số 2178/GP) xây dựng, điều hànhvà kinh doanh Khu nghỉ mát Rusalka tại Nha Trang, Khánh Hòa trên diện tích đất 32 ha, với sốvốn đầu tư đăng ký là 15 triệu USD, trong đó vốn pháp định là 4,5 triệu USD. Sau đó, ngày3/5/2001, Bộ KH&ĐT đã điều chỉnh Giấy phép đầu tư của Dự án này theo hướng tăng diện tíchsử dụng đất lên 45 ha (gồm 38 ha đất và 7 ha cải tạo bãi san hô). Ba nhà đầu tư góp vốn thựchiện Dự án này đều từ Nga và đều do Chi là người đại diện, đó là Công ty cổ phần dạng đóng“Elaitrox”; Công ty TNHH “Luzhniky Dhl” và Công ty TNHH “Dhl Cargo”, trong đó Công ty Elaitrox(do Ch ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học thời mở cửa Bài học thời mở cửaCuối tuần qua, Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Đầu tư và Phát triển du lịch Rus-Invest-Tur(R.I.T) Nguyễn Đức Chi đã bị bắt với tội danh lừa đảo, chiếm đoạt tài sản ước lên tới 165 tỷđồng. Hậu quả của vụ việc này không chỉ là khả năng Dự án Khu nghỉ mát Rusalka (Khánh Hòa)do Chi làm Chủ tịch Hội đồng quản trị bị rút giấy phép, chấm dứt hoạt động..., mà hàng loạt nạnnhân là các doanh nghiệp nhà nước (DNNN), nhà thầu xây dựng đứng trước nguy cơ bị mất vốn,dẫn đến khả năng phá sản. Bằng những nỗ lực của mình, Bộ Kế hoạch và Đầu tư (KH&ĐT) đangcố gắng tìm ra những phương án nhằm giảm thiểu tác hại của vụ việc, thu hồi tiền của về choNhà nước...Chân dung “siêu lừa”Nguồn tin từ Cơ quan Cảnh sát điều tra (Bộ Công an) cho biết, Nguyễn Đức Chi sinh ngày2/9/1969 tại Diễn Hồng, Diễn Châu, Nghệ An. Năm 1988, Chi thi vào Trường đại học An ninh vàsau đó được cử sang Liên Xô tu nghiệp. Sau khi Liên Xô tan rã, Chi ở lại Nga và chuyển sanglàm ăn kinh tế.Năm 1998, Chi về nước làm thủ tục thành lập Công ty TNHH Quốc tế LCM do 3 công dân ViệtNam định cư tại Nga góp vốn, với số vốn pháp định là 2,1 triệu USD. Sau đó, Công ty Quốc tếLCM đã thuê lại tòa nhà của Công ty Điện tử Giảng Võ ở 168 Ngọc Khánh, Hà Nội để vừa làmtrụ sở, vừa đầu tư thành Trung tâm Thể thao giải trí Cosmos, với giá thuê nhà 18.000USD/tháng.Những ngày tháng làm ăn tại Việt Nam sau đó của Chi đã gắn liền với những vụ lừa đảo mà nạnnhân chính là những DNNN nhẹ dạ, cả tin. Nạn nhân đầu tiên của Chi có lẽ là Công ty Điện tửGiảng Võ, với số tiền thuê nhà chưa thanh toán từ năm 1998 đến cuối năm 2003 là 24 tỷ đồng.Trước vụ việc bị Công ty Điện tử Giảng Võ kiện ra toà để đòi nợ, tháng 5/2004, Chi đã có vănbản đồng ý chuyển giao tài sản đã đầu tư tại Trung tâm Cosmos cho Công ty Điện tử Giảng Võđể trừ nợ tiền thuê nhà. Tuy nhiên, “siêu lừa” này trước đó đã kịp làm hợp đồng bán lại toàn bộphần tài sản đầu tư tại Trung tâm Cosmos cho Công ty Lâm Viên (Bộ Quốc phòng) lấy 19 tỷđồng. Mặc dù là người “mua trước”, nhưng Công ty Lâm Viên đã hoàn toàn trắng tay trước vụlừa bán này, bởi khi trao tiền, Lâm Viên đã không được bàn giao những giấy tờ liên quan tớiphần tài sản mình mua. Tuy nhiên, sự “ngây thơ” của Công ty Lâm Viên không chỉ có vậy. Chỉmột thời gian ngắn sau đó, Công ty này lại lún sâu hơn vào bẫy lừa của Chi.Nạn nhân đáng thương tiếp theo của Chi là Công ty Xuất nhập khẩu Lương thực Trà Vinh (gọi tắtlà Công ty Trà Vinh). Nguyễn Đức Chi đã sử dụng các thủ đoạn đánh vào lòng tin lãnh đạo Côngty Trà Vinh, như việc dẫn Giám đốc Công ty Trà Vinh đi tham quan các dự án mà Chi giới thiệu làcủa Chi: Trung tâm Thể thao giải trí Cosmos (Hà Nội), Khu nghỉ mát Rusalka (Nha Trang), Nhàmáy Giày Tula (Nga). Theo Đại tá Nguyễn Thế Bình, Phó thủ trưởng Cơ quan Cảnh sát điều traBộ Công an, từ tháng 11/2000 đến tháng 3/2003, Chi đã mua của Công ty Trà Vinh 30.338 tấngạo, trị giá trên 5,71 triệu USD đưa sang Nga tiêu thụ và đến nay mất khả năng chi trả. Trong vụviệc này, thủ đoạn của Chi là núp dưới danh nghĩa Giám đốc kinh doanh - Đại diện cho Công tyArabela (Hoa Kỳ) ký hợp đồng mua gạo của Công ty Trà Vinh theo hình thức trả chậm trongvòng 90 ngày. Trong số gạo đã xuất đi, Chi chỉ thanh toán cho Công ty Trà Vinh đợt xuất gạo đầutiên để làm tin là 523.100 USD, số tiền còn lại (gần 5,2 triệu USD) Chi tìm cách không thanhtoán. Sau nhiều lần đòi nợ không được, vào trung tuần tháng 7/2003, Công ty Trà Vinh đã làmđơn tố cáo Chi gửi cơ quan công an. Áp lực này đã khiến Chi sau đó phải gán ngôi biệt thự ởphường Thảo Điền, quận 2, TP.HCM trị giá 700.000 USD và tiếp tục lừa Công ty Lâm Viên lấy43,5 tỷ đồng để trả một phần nợ cho Công ty Trà Vinh. Số nợ còn lại khoảng 2,4 triệu USD chođến nay vẫn không có khả năng chi trả.Cũng trong thời gian giải quyết vụ việc thanh toán tiền gạo với Công ty Trà Vinh, Đại sứ quánViệt Nam tại Nga đã nhận được đơn của Công ty Prodgramma tố cáo Chi lừa đảo trong việc muabán gạo, chiếm đoạt 1,1 triệu USD rồi bỏ trốn mà không giao gạo, hoàn trả tiền...“Ngây thơ” góp vốnSau những quả lừa trực diện nói trên, Chi tìm cách lừa “gián tiếp” thông qua một dự án mà Chiđóng vai trò là Chủ tịch Hội đồng quản trị. Cụ thể, ngày 6/11/2000, Bộ KH&ĐT đã cấp phép choCông ty Đầu tư và Phát triển du lịch R.I.T (Giấy phép đầu tư số 2178/GP) xây dựng, điều hànhvà kinh doanh Khu nghỉ mát Rusalka tại Nha Trang, Khánh Hòa trên diện tích đất 32 ha, với sốvốn đầu tư đăng ký là 15 triệu USD, trong đó vốn pháp định là 4,5 triệu USD. Sau đó, ngày3/5/2001, Bộ KH&ĐT đã điều chỉnh Giấy phép đầu tư của Dự án này theo hướng tăng diện tíchsử dụng đất lên 45 ha (gồm 38 ha đất và 7 ha cải tạo bãi san hô). Ba nhà đầu tư góp vốn thựchiện Dự án này đều từ Nga và đều do Chi là người đại diện, đó là Công ty cổ phần dạng đóng“Elaitrox”; Công ty TNHH “Luzhniky Dhl” và Công ty TNHH “Dhl Cargo”, trong đó Công ty Elaitrox(do Ch ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kinh doanh quản trị kinh doanh quản trị doanh nghiệp quản trị marketing bài học kinh nghiệm marketing marketing thương hiệu nhãn hiệuTài liệu liên quan:
-
22 trang 675 1 0
-
99 trang 423 0 0
-
6 trang 409 0 0
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 393 1 0 -
Những mẹo mực để trở thành người bán hàng xuất sắc
6 trang 364 0 0 -
Báo cáo Phân tích thiết kế hệ thống - Quản lý khách sạn
26 trang 343 0 0 -
98 trang 340 0 0
-
146 trang 328 0 0
-
115 trang 322 0 0
-
Chương 2 : Các công việc chuẩn bị
30 trang 320 0 0