Bài học từ khủng hoảng
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 124.97 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài học từ khủng hoảng, người ta coi đó như hậu quả tất yếu sau một kỳ tăng trưởng nóng và là dấu hiệu tốt cho thấy một sức sống mới sắp bắt đầu. Từ đó, khủng hoảng được coi là biện pháp đào thải hiệu quả để loại bỏ một số phần tử yếu kém, lạc hậu và chỉ có những gì thực sự khỏe mạnh mới có thể tồn tại.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học từ khủng hoảng Bài học từ khủng hoảngNền kinh tế toàn cầu không thể thoát khỏi quy luật tăng trưởng rồisuy tàn. Khi khủng hoảng xảy ra, người ta coi đó như hậu quả tấtyếu sau một kỳ tăng trưởng nóng và là dấu hiệu tốt cho thấy mộtsức sống mới sắp bắt đầu.Từ đó, khủng hoảng được coi là biện pháp đào thải hiệu quả đểloại bỏ một số phần tử yếu kém, lạc hậu và chỉ có những gì thựcsự khỏe mạnh mới có thể tồn tại.Có người cho rằng nguyên nhân khủng hoảng là do cách điềuhành nền kinh tế thiếu hợp lý sau một thời gian phát triển quánóng. Có người lại nói khủng hoảng là kết quả của những mưuđồ chính trị hoặc trục lợi của một số tổ chức, cá nhân có tầm ảnhhưởng tài chính rộng lớn. Keynes - nhà quý tộc đại diện cho bộtài chính nước Anh, đồng tác giả cùng với các ngân hàng tư bảntạo ra cuộc Đại Suy thoái năm 1929, đã lập luận rằng: “Làm đồngtiền giảm giá, tạo ra lạm phát liên tục là có thể kín đáo tước đoạtmột phần tài sản của công dân. Trong quá trình bần cùng hóanhân dân, một số ít người sẽ giàu to. Không có thủ đoạn nào lạicó thể lật đổ chính quyền một cách kín đáo, chắc chắn và thànhcông bằng lạm phát. Quá trình này tích lũy các nhân tố phá hoạitheo quy luật kinh tế. Hàng triệu người chưa chắc đã có mộtngười nhận ra nguồn gốc của vấn đề”.Trong con người luôn tồn tại cái thiện và cái ác, lòng tham vàlòng nhân từ. Chu kỳ tăng trưởng và suy thoái kinh tế chính là kếtquả đấu tranh bên trong bản chất của con người. Cho dù nguyênnhân có là do chính sách sai lầm vô tình hay cố ý thì việc xácđịnh bản chất của khủng hoảng và tăng trưởng sẽ giúp ta phòngtránh trước những hậu quả suy thoái kinh tế nặng nề.Có nhiều dấu hiệu tăng trưởng và biện pháp điều tiết của các nhàhoạch định chính sách sớm bộc lộ một chu kỳ khủng hoảng sắpbắt đầu: Tiền được phát minh để phục vụ cho nhu cầu cần thiếtcủa việc trao đổi hàng hóa. Lịch sử đồng tiền đã trải qua hàngnghìn năm phát triển với những quy định trong một trò chơi màngười ta thường gọi là chính sách tiền tệ. Ai nắm quyền kiểmsoát đồng tiền sẽ nắm quyền kiểm soát vận mệnh quốc gia. Điềutiết tiền tệ là công cụ mang lại nhiều lợi ích to lớn cũng như hậuquả khó lường đòi hỏi nhà hoạch định chính sách phải biết sửdụng thành thạo và tùy biến trong từng trường hợp.Một chế độ tiền tệ nới lỏng trong thời gian dài với những chínhsách bơm tiền ra ngoài xã hội, duy trì vay nợ với lãi suất thấp...sẽ tạo ra một lượng tiền ảo lớn vượt quá thực tế giá trị của cải xãhội, dẫn đến hậu quả tất yếu là lạm phát. Khối lượng hàng hóa doxã hội sản xuất là có hạn, do bị đầu cơ và sử dụng vô tội vạ đãdẫn đến khan hiếm và đẩy giá thành tăng vọt. Giá trị đồng tiền bịgiảm sút nghiêm trọng. Khi đó luồng tiền tất nhiên sẽ chảy vàonhững nơi lưu giữ mà giá trị của nó ít bị ảnh hưởng như vàng,trái phiếu chính phủ...Tính mất cân đối trên toàn cầu giữa các nước giàu thực sự docủa cải vật chất và các nước giàu do tiêu dùng giá trị ảo của đồngtiền. Nói cách khác, trung tâm của khủng hoảng sẽ xảy ra ởnhững nơi mà nền kinh tế phát triển dựa trên đầu cơ dàn trải,luồng vốn chảy vào ồ ạt, các chế độ kiểm soát tiền tệ nới lỏngnhằm phát triển kinh tế với giá trị ảo. Trên thương trường, đồngtiền luôn sinh lời, chính vì vậy khi một luồng vốn lớn tích tụ tạimột nơi sẽ dẫn đến việc phải xoay xở để tìm phương cách đầutư. Lòng tham của con người chạy theo lợi nhuận ảo sẽ dẫn đếnkhủng hoảng bong bóng.Chính sách hoạch định phát triển kinh tế luôn quyết định chu kỳcủa khủng hoảng. Việc vay mượn luồng vốn từ nước ngoài hoặctừ các tổ chức để phát triển kinh tế thiếu kiểm soát sẽ dẫn đếnbùng nổ kinh tế ảo và xảy ra khủng hoảng. Thay vì dùng tiền vaymượn để đầu tư vào việc nâng cao giá trị sản xuất, hoặc chấtxám của con người nhằm tăng khả năng cạnh tranh và sáng tạo,làm ra của cải vật chất đích thực cho xã hội sau khi đã trả gốc vànợ vay, thì một số nước lại dùng tiền vay mượn để đầu cơ vàonhững giá trị ảo như bất động sản, vẽ ra các dự án để đầu tư vàbán lại kiếm lời, cho vay lãi, đầu tư vào chứng khoán... dẫn đếnkhủng hoảng là tất yếu.Nhiều người cho rằng phương cách mà Mỹ đang làm là bơm tiềmra để đối phó với khủng hoảng hiện nay nhằm kích thích lại tiêudùng, nâng cao sản xuất... đẩy nền kinh tế đi lên sẽ là nguyênnhân cho các cuộc khủng hoảng kế tiếp. Xét về ngắn hạn thì dânMỹ hiện nay thấy cuộc sống được cải thiện rõ nhưng về tương laidài hạn thì việc vay mượn từ phát hành trái phiếu, in tiền, kêu gọiđầu tư,... sẽ là gánh nặng trả nợ cho thế hệ trẻ của Mỹ sau này.Thói quen tiêu dùng sẽ ăn sâu vào phong cách sống với nhữnggiá trị ảo của người dân dẫn đến một vòng luẩn quẩn “Phát triển -nóng - lạm phát - trì trệ - khủng hoảng - phát triển trở lại”.Chính trị và kinh tế luôn ảnh hưởng qua lại với nhau. Kết quảtăng trưởng ấn tượng hay suy thoái của nền kinh tế là bệ phóngtốt cho sự công kích của các đảng phái tranh giành quyền lực ở ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học từ khủng hoảng Bài học từ khủng hoảngNền kinh tế toàn cầu không thể thoát khỏi quy luật tăng trưởng rồisuy tàn. Khi khủng hoảng xảy ra, người ta coi đó như hậu quả tấtyếu sau một kỳ tăng trưởng nóng và là dấu hiệu tốt cho thấy mộtsức sống mới sắp bắt đầu.Từ đó, khủng hoảng được coi là biện pháp đào thải hiệu quả đểloại bỏ một số phần tử yếu kém, lạc hậu và chỉ có những gì thựcsự khỏe mạnh mới có thể tồn tại.Có người cho rằng nguyên nhân khủng hoảng là do cách điềuhành nền kinh tế thiếu hợp lý sau một thời gian phát triển quánóng. Có người lại nói khủng hoảng là kết quả của những mưuđồ chính trị hoặc trục lợi của một số tổ chức, cá nhân có tầm ảnhhưởng tài chính rộng lớn. Keynes - nhà quý tộc đại diện cho bộtài chính nước Anh, đồng tác giả cùng với các ngân hàng tư bảntạo ra cuộc Đại Suy thoái năm 1929, đã lập luận rằng: “Làm đồngtiền giảm giá, tạo ra lạm phát liên tục là có thể kín đáo tước đoạtmột phần tài sản của công dân. Trong quá trình bần cùng hóanhân dân, một số ít người sẽ giàu to. Không có thủ đoạn nào lạicó thể lật đổ chính quyền một cách kín đáo, chắc chắn và thànhcông bằng lạm phát. Quá trình này tích lũy các nhân tố phá hoạitheo quy luật kinh tế. Hàng triệu người chưa chắc đã có mộtngười nhận ra nguồn gốc của vấn đề”.Trong con người luôn tồn tại cái thiện và cái ác, lòng tham vàlòng nhân từ. Chu kỳ tăng trưởng và suy thoái kinh tế chính là kếtquả đấu tranh bên trong bản chất của con người. Cho dù nguyênnhân có là do chính sách sai lầm vô tình hay cố ý thì việc xácđịnh bản chất của khủng hoảng và tăng trưởng sẽ giúp ta phòngtránh trước những hậu quả suy thoái kinh tế nặng nề.Có nhiều dấu hiệu tăng trưởng và biện pháp điều tiết của các nhàhoạch định chính sách sớm bộc lộ một chu kỳ khủng hoảng sắpbắt đầu: Tiền được phát minh để phục vụ cho nhu cầu cần thiếtcủa việc trao đổi hàng hóa. Lịch sử đồng tiền đã trải qua hàngnghìn năm phát triển với những quy định trong một trò chơi màngười ta thường gọi là chính sách tiền tệ. Ai nắm quyền kiểmsoát đồng tiền sẽ nắm quyền kiểm soát vận mệnh quốc gia. Điềutiết tiền tệ là công cụ mang lại nhiều lợi ích to lớn cũng như hậuquả khó lường đòi hỏi nhà hoạch định chính sách phải biết sửdụng thành thạo và tùy biến trong từng trường hợp.Một chế độ tiền tệ nới lỏng trong thời gian dài với những chínhsách bơm tiền ra ngoài xã hội, duy trì vay nợ với lãi suất thấp...sẽ tạo ra một lượng tiền ảo lớn vượt quá thực tế giá trị của cải xãhội, dẫn đến hậu quả tất yếu là lạm phát. Khối lượng hàng hóa doxã hội sản xuất là có hạn, do bị đầu cơ và sử dụng vô tội vạ đãdẫn đến khan hiếm và đẩy giá thành tăng vọt. Giá trị đồng tiền bịgiảm sút nghiêm trọng. Khi đó luồng tiền tất nhiên sẽ chảy vàonhững nơi lưu giữ mà giá trị của nó ít bị ảnh hưởng như vàng,trái phiếu chính phủ...Tính mất cân đối trên toàn cầu giữa các nước giàu thực sự docủa cải vật chất và các nước giàu do tiêu dùng giá trị ảo của đồngtiền. Nói cách khác, trung tâm của khủng hoảng sẽ xảy ra ởnhững nơi mà nền kinh tế phát triển dựa trên đầu cơ dàn trải,luồng vốn chảy vào ồ ạt, các chế độ kiểm soát tiền tệ nới lỏngnhằm phát triển kinh tế với giá trị ảo. Trên thương trường, đồngtiền luôn sinh lời, chính vì vậy khi một luồng vốn lớn tích tụ tạimột nơi sẽ dẫn đến việc phải xoay xở để tìm phương cách đầutư. Lòng tham của con người chạy theo lợi nhuận ảo sẽ dẫn đếnkhủng hoảng bong bóng.Chính sách hoạch định phát triển kinh tế luôn quyết định chu kỳcủa khủng hoảng. Việc vay mượn luồng vốn từ nước ngoài hoặctừ các tổ chức để phát triển kinh tế thiếu kiểm soát sẽ dẫn đếnbùng nổ kinh tế ảo và xảy ra khủng hoảng. Thay vì dùng tiền vaymượn để đầu tư vào việc nâng cao giá trị sản xuất, hoặc chấtxám của con người nhằm tăng khả năng cạnh tranh và sáng tạo,làm ra của cải vật chất đích thực cho xã hội sau khi đã trả gốc vànợ vay, thì một số nước lại dùng tiền vay mượn để đầu cơ vàonhững giá trị ảo như bất động sản, vẽ ra các dự án để đầu tư vàbán lại kiếm lời, cho vay lãi, đầu tư vào chứng khoán... dẫn đếnkhủng hoảng là tất yếu.Nhiều người cho rằng phương cách mà Mỹ đang làm là bơm tiềmra để đối phó với khủng hoảng hiện nay nhằm kích thích lại tiêudùng, nâng cao sản xuất... đẩy nền kinh tế đi lên sẽ là nguyênnhân cho các cuộc khủng hoảng kế tiếp. Xét về ngắn hạn thì dânMỹ hiện nay thấy cuộc sống được cải thiện rõ nhưng về tương laidài hạn thì việc vay mượn từ phát hành trái phiếu, in tiền, kêu gọiđầu tư,... sẽ là gánh nặng trả nợ cho thế hệ trẻ của Mỹ sau này.Thói quen tiêu dùng sẽ ăn sâu vào phong cách sống với nhữnggiá trị ảo của người dân dẫn đến một vòng luẩn quẩn “Phát triển -nóng - lạm phát - trì trệ - khủng hoảng - phát triển trở lại”.Chính trị và kinh tế luôn ảnh hưởng qua lại với nhau. Kết quảtăng trưởng ấn tượng hay suy thoái của nền kinh tế là bệ phóngtốt cho sự công kích của các đảng phái tranh giành quyền lực ở ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kí năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 386 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 324 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 203 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 190 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 177 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0