Bài học về Đạo đức Doanh nhân từ văn học dân gian
Số trang: 13
Loại file: pdf
Dung lượng: 201.53 KB
Lượt xem: 7
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Trong xã hội cổ truyền, trong cái gọi là dân, dân chúng, có các nhà Nho bình dân (không tham chính), nông dân, thợ thủ công và người buôn bán (đại đa số là buôn bán nhỏ). Quan niệm của người dân xưa về các nhà buôn lớn và những người buôn bán nhỏ đuợc thể hiện một cách lưỡng phân qua truyện dân gian, ca dao, tục ngữ và phong tục tập quán.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học về Đạo đức Doanh nhân từ văn học dân gian Bài học Đạo đức Doanh nhân từ vănhọc dân gianTrong xã hội cổ truyền, trong cái gọi là dân, dân chúng, có cácnhà Nho bình dân (không tham chính), nông dân, thợ thủ công vàngười buôn bán (đại đa số là buôn bán nhỏ). Quan niệm củangười dân xưa về các nhà buôn lớn và những người buôn bánnhỏ đuợc thể hiện một cách lưỡng phân qua truyện dân gian, cadao, tục ngữ và phong tục tập quán.1. Những hình ảnh chưa đẹp về người buôn xưaTrong truyện Cái cân thuỷ ngân, tác giả dân gian kể rằng, cócặp vợ chồng nhà buôn nọ người ta cho là có hồng phúc. Thực rahọ là phường buôn gian bán lận. Họ chế ra một cái cân cán rỗng,trong đổ mấy giọt thuỷ ngân, hai đầu bịt đồng, trông bề ngoàigiống trăm nghìn cái cân khác. Thành ra họ muốn cân già cũngđược, muốn cân non cũng được. Cân già thì dốc cán cân về phíaquả cân, mấy giọt thuỷ ngân sẽ về phía ấy, cân non thì dốc cáncân về phía đằng đĩa cân, mấy giọt thuỷ ngân sẽ chạy về phíanày. Cũng cái cân này khi bán hàng thì khác, mà khi mua hàngthì khác, bao giờ phần lợi cũng thuộc về họ. Ai kêu ca, họ nóitrơn như nước chảy: “Thì các ông các bà cứ xem mặt cân. Nó cóthiên vị ai đâu! Chúng tôi buôn bán ngay thật chỉ lấy công làm lãi,chứ hay gì cái thói lừa đảo buôn năm bán mười. Tội để cho ai?Giàu như thế có bền đâu!”.Truyện Con mụ Lường khắc hoạ hình ảnh một người đàn bàgian xảo. Bằng vẻ sang trọng, tốt bụng bề ngoài, mụ đã lừa gạtkhông biết bao nhiêu người, làm cho họ mất hết hàng hoá, tàisản, trở thành nông nô cho mụ, phải làm việc quần quật nhiềunăm trời, bặt tin người thân.Một thói xấu của những nhà buôn lớn là thói háo sắc. Trongtruyện Sự tích con muỗi, một khách thương sang trọng, thấynhan sắc vợ người diễm lệ thì nảy tà tâm, dùng tiền của và lời lẽđường mật để quyến rũ, làm cho người đàn bà này bỏ chồng đitheo hắn ta. Trong truyện Người đàn bà bị vu oan, một láibuôn tơ lụa tên là Lý đã coi thường sự đoan chính, tiết hạnh củaphụ nữ, dùng xảo thuật để cướp tất cả tài sản của người bạnbuôn.Một thói xấu nữa của những người buôn bán là thói hợm của.Dân gian kể rằng Thạch Sùng vốn chỉ là một kẻ ăn mày nhưng cóchí kinh doanh lớn, lại có nhiều thủ đoạn (đầu cơ tích trữ, bắtchẹt khách hàng), nhờ thế mà trở nên một tay cự phú, tiền củachâu báu như nước như non, không ai địch nổi. Vì hợm của, chủquan hắn đã khoe khoang: “Bọn nô tỳ nhà tôi phải có lúa gạo củacả một huyện mới đủ cho chúng ăn”. Hắn thách đố với một phúgia cự phách khác (họ Vương) rằng: “Nhà ta không thiếu một đồvật gì cả. Nếu nhà ngươi chỉ ra được một vật mà ta thiếu, ta sẽmất với nhà ngươi không phải mười thúng vàng mà còn tất cả tàisản nữa”.Tóm lại, trong nhiều truyện dân gian, từ những nhà buôn lớn chođến người buôn bán thường, hầu hết là những nhân vật phảndiện, với các tính xấu như tham lam, gian xảo, háo sắc, hợm của,phản bội bè bạn, thậm chí độc ác đến mức muốn lấy đi cả sinhmạng người khác. Và họ, tất cả những con người độc ác đó, cuốicùng cũng bị trừng phạt thích đáng.2. Những hình ảnh đẹp về người buôn xưaTrong truyện dân gian thấp thoáng đó đây, chúng ta cũng gặpnhững người lái buôn thật thà, trung hậu. Trong truyện Con mụLường, có hai vợ chồng người phú thương trẻ tuổi. Chàngthường dong buồm chạy khắp trong Nam ngoài Bắc và các nướcxa xôi, chuyên bán hàng đi và cất hàng về. Một lần đến Hạ Châu,chàng bị lừa gạt, bị mất sạch cả thuyền hàng, các tuỳ tùng, thuỷthủ, thậm chí cả chàng cũng bị xung làm nông nô. Tin tưởng vàotính nết tốt của những người tuỳ tùng, tin tưởng vào sự thôngminh, chung thuỷ của vợ, chàng đã nghĩ cách để bán thân mìnhvà nhờ đó những kẻ tuỳ tùng được trả tự do, vợ chồng lại đượcđoàn tụ và có ngờ đâu của cải lại giàu lên gấp bội.Trong truyện Người đàn bà bị vu oan, nếu người lái buôn tênLý Thông không tin vào sự chính chuyên của phụ nữ, thì ngườilái buôn tên là Tình lại khẳng định sự đoan chính, tiết hạnh củangười phụ nữ, nhất là người vợ của chàng, một người đã đẹpngười lại tốt nết.Trong ca dao, tục ngữ cũng có nhiều lúc người dân xưa thôngcảm với nỗi vất vả của người buôn bán:- “Đi buôn bữa lỗ bữa lời/ ra cãi giữa vời bữa có bữa không”.- “Làm bạn với sông giang mất cả quang lẫn gánh”.(Đi buôn bán phải qua thuyền bè có khi gặp nguy hiểm sôngnước, mất cả vốn).- “Nằm đất hàng hương hơn nằm giường hàng cá”.- “Thứ nhất thì mồ côi cha, thứ nhì gánh vã, thứ ba kéo thuyền”.Dường như người bình dân chủ yếu hướng tới sự chê bai, bày tỏthái độ thiếu thiện cảm với lái buôn gia súc, với những ngườibuôn bán lớn, những người buôn bán ở đô thị sau này. Còn đốivới những người làm nghề buôn bán nhỏ, đặc biệt là đối vớinhững người phụ nữ buôn bán nhỏ thì tình cảm, sự nhìn nhận,đánh giá của người bình dân lại khác.Bởi người phục nữ buôn bán đâu phải vì mình, mà vì nhữngngười khác, vì để nuôi con nên người, vì mẹ già bóng xế: - Bấy lâu ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học về Đạo đức Doanh nhân từ văn học dân gian Bài học Đạo đức Doanh nhân từ vănhọc dân gianTrong xã hội cổ truyền, trong cái gọi là dân, dân chúng, có cácnhà Nho bình dân (không tham chính), nông dân, thợ thủ công vàngười buôn bán (đại đa số là buôn bán nhỏ). Quan niệm củangười dân xưa về các nhà buôn lớn và những người buôn bánnhỏ đuợc thể hiện một cách lưỡng phân qua truyện dân gian, cadao, tục ngữ và phong tục tập quán.1. Những hình ảnh chưa đẹp về người buôn xưaTrong truyện Cái cân thuỷ ngân, tác giả dân gian kể rằng, cócặp vợ chồng nhà buôn nọ người ta cho là có hồng phúc. Thực rahọ là phường buôn gian bán lận. Họ chế ra một cái cân cán rỗng,trong đổ mấy giọt thuỷ ngân, hai đầu bịt đồng, trông bề ngoàigiống trăm nghìn cái cân khác. Thành ra họ muốn cân già cũngđược, muốn cân non cũng được. Cân già thì dốc cán cân về phíaquả cân, mấy giọt thuỷ ngân sẽ về phía ấy, cân non thì dốc cáncân về phía đằng đĩa cân, mấy giọt thuỷ ngân sẽ chạy về phíanày. Cũng cái cân này khi bán hàng thì khác, mà khi mua hàngthì khác, bao giờ phần lợi cũng thuộc về họ. Ai kêu ca, họ nóitrơn như nước chảy: “Thì các ông các bà cứ xem mặt cân. Nó cóthiên vị ai đâu! Chúng tôi buôn bán ngay thật chỉ lấy công làm lãi,chứ hay gì cái thói lừa đảo buôn năm bán mười. Tội để cho ai?Giàu như thế có bền đâu!”.Truyện Con mụ Lường khắc hoạ hình ảnh một người đàn bàgian xảo. Bằng vẻ sang trọng, tốt bụng bề ngoài, mụ đã lừa gạtkhông biết bao nhiêu người, làm cho họ mất hết hàng hoá, tàisản, trở thành nông nô cho mụ, phải làm việc quần quật nhiềunăm trời, bặt tin người thân.Một thói xấu của những nhà buôn lớn là thói háo sắc. Trongtruyện Sự tích con muỗi, một khách thương sang trọng, thấynhan sắc vợ người diễm lệ thì nảy tà tâm, dùng tiền của và lời lẽđường mật để quyến rũ, làm cho người đàn bà này bỏ chồng đitheo hắn ta. Trong truyện Người đàn bà bị vu oan, một láibuôn tơ lụa tên là Lý đã coi thường sự đoan chính, tiết hạnh củaphụ nữ, dùng xảo thuật để cướp tất cả tài sản của người bạnbuôn.Một thói xấu nữa của những người buôn bán là thói hợm của.Dân gian kể rằng Thạch Sùng vốn chỉ là một kẻ ăn mày nhưng cóchí kinh doanh lớn, lại có nhiều thủ đoạn (đầu cơ tích trữ, bắtchẹt khách hàng), nhờ thế mà trở nên một tay cự phú, tiền củachâu báu như nước như non, không ai địch nổi. Vì hợm của, chủquan hắn đã khoe khoang: “Bọn nô tỳ nhà tôi phải có lúa gạo củacả một huyện mới đủ cho chúng ăn”. Hắn thách đố với một phúgia cự phách khác (họ Vương) rằng: “Nhà ta không thiếu một đồvật gì cả. Nếu nhà ngươi chỉ ra được một vật mà ta thiếu, ta sẽmất với nhà ngươi không phải mười thúng vàng mà còn tất cả tàisản nữa”.Tóm lại, trong nhiều truyện dân gian, từ những nhà buôn lớn chođến người buôn bán thường, hầu hết là những nhân vật phảndiện, với các tính xấu như tham lam, gian xảo, háo sắc, hợm của,phản bội bè bạn, thậm chí độc ác đến mức muốn lấy đi cả sinhmạng người khác. Và họ, tất cả những con người độc ác đó, cuốicùng cũng bị trừng phạt thích đáng.2. Những hình ảnh đẹp về người buôn xưaTrong truyện dân gian thấp thoáng đó đây, chúng ta cũng gặpnhững người lái buôn thật thà, trung hậu. Trong truyện Con mụLường, có hai vợ chồng người phú thương trẻ tuổi. Chàngthường dong buồm chạy khắp trong Nam ngoài Bắc và các nướcxa xôi, chuyên bán hàng đi và cất hàng về. Một lần đến Hạ Châu,chàng bị lừa gạt, bị mất sạch cả thuyền hàng, các tuỳ tùng, thuỷthủ, thậm chí cả chàng cũng bị xung làm nông nô. Tin tưởng vàotính nết tốt của những người tuỳ tùng, tin tưởng vào sự thôngminh, chung thuỷ của vợ, chàng đã nghĩ cách để bán thân mìnhvà nhờ đó những kẻ tuỳ tùng được trả tự do, vợ chồng lại đượcđoàn tụ và có ngờ đâu của cải lại giàu lên gấp bội.Trong truyện Người đàn bà bị vu oan, nếu người lái buôn tênLý Thông không tin vào sự chính chuyên của phụ nữ, thì ngườilái buôn tên là Tình lại khẳng định sự đoan chính, tiết hạnh củangười phụ nữ, nhất là người vợ của chàng, một người đã đẹpngười lại tốt nết.Trong ca dao, tục ngữ cũng có nhiều lúc người dân xưa thôngcảm với nỗi vất vả của người buôn bán:- “Đi buôn bữa lỗ bữa lời/ ra cãi giữa vời bữa có bữa không”.- “Làm bạn với sông giang mất cả quang lẫn gánh”.(Đi buôn bán phải qua thuyền bè có khi gặp nguy hiểm sôngnước, mất cả vốn).- “Nằm đất hàng hương hơn nằm giường hàng cá”.- “Thứ nhất thì mồ côi cha, thứ nhì gánh vã, thứ ba kéo thuyền”.Dường như người bình dân chủ yếu hướng tới sự chê bai, bày tỏthái độ thiếu thiện cảm với lái buôn gia súc, với những ngườibuôn bán lớn, những người buôn bán ở đô thị sau này. Còn đốivới những người làm nghề buôn bán nhỏ, đặc biệt là đối vớinhững người phụ nữ buôn bán nhỏ thì tình cảm, sự nhìn nhận,đánh giá của người bình dân lại khác.Bởi người phục nữ buôn bán đâu phải vì mình, mà vì nhữngngười khác, vì để nuôi con nên người, vì mẹ già bóng xế: - Bấy lâu ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
kĩ năng kinh doanh nghệ thuật kinh doanh bí quyết kinh doanh chiến lược kinh doanh kí năng quản trị kinh doanhTài liệu liên quan:
-
Chiến lược marketing trong kinh doanh
24 trang 387 1 0 -
Bí quyết đặt tên cho doanh nghiệp của bạn
6 trang 325 0 0 -
109 trang 270 0 0
-
Tiểu luận: Phân tích chiến lược của Công ty Sữa Vinamilk
25 trang 220 0 0 -
Sau sự sụp đổ: Điều gì thật sự xảy ra đối với các thương hiệu
4 trang 220 0 0 -
Bài thuyết trình nhóm: Giới thiệu cơ cấu tổ chức công ty lữ hành Saigontourist
7 trang 204 0 0 -
Bài giảng Quản trị nguồn nhân lực ( Lê Thị Thảo) - Chương 4 Tuyển dụng nhân sự
40 trang 200 0 0 -
Thực trạng cạnh tranh giữa các công ty may Hà nội phần 7
11 trang 191 0 0 -
Giới thiệu 12 triệu email trong bộ tài liệu digital marketing
3 trang 177 0 0 -
Phần 3: Các công cụ cơ bản trong máy tính và truyền thông
14 trang 173 0 0