Bài học về phát triển: Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường
Số trang: 7
Loại file: pdf
Dung lượng: 98.24 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài học về phát triển: Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường"Môi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị cạn kiệt, rừng bị tàn phá, đất bị xói mòn và tình trạng sa mạc hóa, biến đổi khí hậu, nguy cơ nước biển dâng... làm thu hẹp không gian sinh tồn của con người chẳng những tác động tiêu cực đến cuộc sống hiện tại mà còn đe dọa sự phát triển của các thế hệ tương lai"
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học về phát triển: Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường Bài học về phát triển: Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trườngMôi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị cạn kiệt,rừng bị tàn phá, đất bị xói mòn và tình trạng samạc hóa, biến đổi khí hậu, nguy cơ nước biểndâng... làm thu hẹp không gian sinh tồn của conngười chẳng những tác động tiêu cực đến cuộcsống hiện tại mà còn đe dọa sự phát triển củacác thế hệ tương lai - đó là nhận định của Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng về tình hình môitrường ở nước ta. Theo Thủ tướng, đây lànhững thách thức to lớn trên con đường pháttriển. Vì vậy, phát triển kinh tế phải gắn chặt vớibảo vệ và cải thiện môi trường. Chủ động đốiphó với hiểm họa nước biển dâng, sử dụngcông nghệ tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng,phát triển kinh tế xanh là nội dung có tác độngmạnh nhất đến phát triển bền vững phải đượcthể hiện trong toàn bộ kế hoạch phát triển kinhtế xã hội của cả nước cũng như trong từng lĩnhvực ở từng địa phương, đơn vị.Nguy cơ đã được nhận thức, các biện pháp lớnđể hạn chế nguy cơ đã được xác định và triểnkhai, Luật về Bảo vệ môi trường, điểm tựa pháplý cho mọi hoạt động cũng đã được ban hànhnhưng môi trường vẫn tiếp tục suy thoái nghiêmtrọng, vì sao?Dân mình ngày nay đều biết mưa bão, hạn hán,thời tiết nóng lạnh thất thường, nước biểndâng... là do tác động của biến đổi khí hậu.Không chỉ vậy nhiều người còn hiểu rõ chínhcon người với những hành vi vô ý thức đã gópphần đẩy nhanh sự biến đổi này. Chẳng hạnnhư nước biển dâng là do băng tan, băng tan làdo lượng khí CO2 do sản xuất công nghiệp thảivào bầu khí quyển mỗi năm một nhiều làm tráiđất nóng lên. Biết vậy, nhưng các Hội nghị quốctế bàn về lộ trình và mức độ cắt giảm khí thảicông nghiệp họp nhiều mà vẫn không kết quả vìbị chi phối bởi lợi ích quốc gia thiển cận. Bâygiờ, một học sinh tiểu học cũng biết lụt lội là dorừng đầu nguồn bị chặt phá, nước sông đen kịt,cá chết nổi lềnh bềnh là do nước thải côngnghiệp và nước thải sinh hoạt đổ vào gây ônhiễm. Ở thành phố, ra đường là cần phải đeokhẩu trang để ngăn bụi và khí thải từ cácphương tiện giao thông lọt vào phổi gây bệnh...Do vậy, nguyên nhân dẫn đến sự tiếp tục suythoái của môi trường không phải là sự thiếu hiểubiết mà do con người thiếu ý thức trách nhiệmcá nhân đối với xã hội và cộng đồng trong tháiđộ ứng xử với môi trường. Ai cũng muốn thànhphố xanh - sạch - đẹp, muốn hít thở bầu khôngkhí trong lành nhưng không ít người vẫn tùy tiệnvứt rác, đổ nước thải ra đường, vẫn ngangnhiên thoải mái hút thuốc lá nơi công cộng mặccho người xung quanh phải hít khói. Một cây cổthụ hàng trăm năm tuổi, một con thú quý có têntrong sách Đỏ vẫn yên bình sống trong rừng sâukhi con người chưa biết đến, nhưng chỉ một thờigian ngắn sau khi báo chí đưa tin thì cây bị cưađổ, thú bị bắn chết, chính quyền địa phương bótay. Các doanh nghiệp thì vì lợi ích cục bộ cốtình lẩn tránh trách nhiệm, xây dựng các côngtrình xử lý nước thải, khí thải là để đối phó chứkhông phải vì mục đích bảo vệ môi trường. Cáccơ quan quản lý Nhà nước khi xét duyệt mộtcông trình đầu tư thì chỉ quan tâm đến lợi íchkinh tế mà coi nhẹ lợi ích môi trường, còn cáccơ quan pháp luật thì chậm chạp và nhẹ taytrong xử lý vi phạm. Vụ Vedan kéo dài hàngnăm trời, thiệt hại mà nó gây ra ai cũng thấy rõnhưng rất lúng túng trong xử lý, dân thì muốnkiện đòi bồi thường, chính quyền thì muốnthương lượng, còn doanh nghiệp thì cò cưamức độ bồi thường, trong khi đó ở Trung Quốcmới đây cũng xảy ra một vụ giống như Vedanthì chỉ mấy ngày sau khi phát hiện Giám đốc vàphó Giám đốc doanh nghiệp đã bị bắt...Tăng trưởng kinh tế cao mà vẫn đảm bảo đượcmôi trường là yêu cầu và cũng là tiêu chí củaphát triển bền vững. Vì môi trường có tác độngtrực tiếp đến cuộc sống của người dân nên bảovệ môi trường phải là trách nhiệm của cả hệthống chính trị và toàn xã hội nên cần thiết phảiđẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môitrường bởi chính người dân sẽ là chủ thể trongphong trào thực hiện sản xuất và tiêu dùng bềnvững, từng bước phát triển năng lượng sạch,sản xuất sạch và tiêu dùng sạch. Để làm tốtđiều này cần phải có cơ chế thích hợp tạo điềukiện để người dân tham gia trực tiếp vào việcbảo vệ môi trường kể cả việc kiểm tra và giámsát. Nhà nước cũng cần đổi mới cơ chế quản lýtài nguyên và bảo vệ môi trường, hoàn thiện hệthống luật pháp, xây dựng chế tài đủ mạnh đểngăn ngừa và xử lý vi phạm.Làm được những việc này một cách có hiệu quảthì tin rằng trong tương lai không xa môi trườngsống của con người không chỉ được bảo vệ màtừng bước được khôi phục sự trong lành vốn cócủa nó. ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài học về phát triển: Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trường Bài học về phát triển: Phát triển kinh tế và bảo vệ môi trườngMôi trường bị ô nhiễm, tài nguyên bị cạn kiệt,rừng bị tàn phá, đất bị xói mòn và tình trạng samạc hóa, biến đổi khí hậu, nguy cơ nước biểndâng... làm thu hẹp không gian sinh tồn của conngười chẳng những tác động tiêu cực đến cuộcsống hiện tại mà còn đe dọa sự phát triển củacác thế hệ tương lai - đó là nhận định của Thủtướng Nguyễn Tấn Dũng về tình hình môitrường ở nước ta. Theo Thủ tướng, đây lànhững thách thức to lớn trên con đường pháttriển. Vì vậy, phát triển kinh tế phải gắn chặt vớibảo vệ và cải thiện môi trường. Chủ động đốiphó với hiểm họa nước biển dâng, sử dụngcông nghệ tiết kiệm nguyên liệu, năng lượng,phát triển kinh tế xanh là nội dung có tác độngmạnh nhất đến phát triển bền vững phải đượcthể hiện trong toàn bộ kế hoạch phát triển kinhtế xã hội của cả nước cũng như trong từng lĩnhvực ở từng địa phương, đơn vị.Nguy cơ đã được nhận thức, các biện pháp lớnđể hạn chế nguy cơ đã được xác định và triểnkhai, Luật về Bảo vệ môi trường, điểm tựa pháplý cho mọi hoạt động cũng đã được ban hànhnhưng môi trường vẫn tiếp tục suy thoái nghiêmtrọng, vì sao?Dân mình ngày nay đều biết mưa bão, hạn hán,thời tiết nóng lạnh thất thường, nước biểndâng... là do tác động của biến đổi khí hậu.Không chỉ vậy nhiều người còn hiểu rõ chínhcon người với những hành vi vô ý thức đã gópphần đẩy nhanh sự biến đổi này. Chẳng hạnnhư nước biển dâng là do băng tan, băng tan làdo lượng khí CO2 do sản xuất công nghiệp thảivào bầu khí quyển mỗi năm một nhiều làm tráiđất nóng lên. Biết vậy, nhưng các Hội nghị quốctế bàn về lộ trình và mức độ cắt giảm khí thảicông nghiệp họp nhiều mà vẫn không kết quả vìbị chi phối bởi lợi ích quốc gia thiển cận. Bâygiờ, một học sinh tiểu học cũng biết lụt lội là dorừng đầu nguồn bị chặt phá, nước sông đen kịt,cá chết nổi lềnh bềnh là do nước thải côngnghiệp và nước thải sinh hoạt đổ vào gây ônhiễm. Ở thành phố, ra đường là cần phải đeokhẩu trang để ngăn bụi và khí thải từ cácphương tiện giao thông lọt vào phổi gây bệnh...Do vậy, nguyên nhân dẫn đến sự tiếp tục suythoái của môi trường không phải là sự thiếu hiểubiết mà do con người thiếu ý thức trách nhiệmcá nhân đối với xã hội và cộng đồng trong tháiđộ ứng xử với môi trường. Ai cũng muốn thànhphố xanh - sạch - đẹp, muốn hít thở bầu khôngkhí trong lành nhưng không ít người vẫn tùy tiệnvứt rác, đổ nước thải ra đường, vẫn ngangnhiên thoải mái hút thuốc lá nơi công cộng mặccho người xung quanh phải hít khói. Một cây cổthụ hàng trăm năm tuổi, một con thú quý có têntrong sách Đỏ vẫn yên bình sống trong rừng sâukhi con người chưa biết đến, nhưng chỉ một thờigian ngắn sau khi báo chí đưa tin thì cây bị cưađổ, thú bị bắn chết, chính quyền địa phương bótay. Các doanh nghiệp thì vì lợi ích cục bộ cốtình lẩn tránh trách nhiệm, xây dựng các côngtrình xử lý nước thải, khí thải là để đối phó chứkhông phải vì mục đích bảo vệ môi trường. Cáccơ quan quản lý Nhà nước khi xét duyệt mộtcông trình đầu tư thì chỉ quan tâm đến lợi íchkinh tế mà coi nhẹ lợi ích môi trường, còn cáccơ quan pháp luật thì chậm chạp và nhẹ taytrong xử lý vi phạm. Vụ Vedan kéo dài hàngnăm trời, thiệt hại mà nó gây ra ai cũng thấy rõnhưng rất lúng túng trong xử lý, dân thì muốnkiện đòi bồi thường, chính quyền thì muốnthương lượng, còn doanh nghiệp thì cò cưamức độ bồi thường, trong khi đó ở Trung Quốcmới đây cũng xảy ra một vụ giống như Vedanthì chỉ mấy ngày sau khi phát hiện Giám đốc vàphó Giám đốc doanh nghiệp đã bị bắt...Tăng trưởng kinh tế cao mà vẫn đảm bảo đượcmôi trường là yêu cầu và cũng là tiêu chí củaphát triển bền vững. Vì môi trường có tác độngtrực tiếp đến cuộc sống của người dân nên bảovệ môi trường phải là trách nhiệm của cả hệthống chính trị và toàn xã hội nên cần thiết phảiđẩy mạnh xã hội hóa công tác bảo vệ môitrường bởi chính người dân sẽ là chủ thể trongphong trào thực hiện sản xuất và tiêu dùng bềnvững, từng bước phát triển năng lượng sạch,sản xuất sạch và tiêu dùng sạch. Để làm tốtđiều này cần phải có cơ chế thích hợp tạo điềukiện để người dân tham gia trực tiếp vào việcbảo vệ môi trường kể cả việc kiểm tra và giámsát. Nhà nước cũng cần đổi mới cơ chế quản lýtài nguyên và bảo vệ môi trường, hoàn thiện hệthống luật pháp, xây dựng chế tài đủ mạnh đểngăn ngừa và xử lý vi phạm.Làm được những việc này một cách có hiệu quảthì tin rằng trong tương lai không xa môi trườngsống của con người không chỉ được bảo vệ màtừng bước được khôi phục sự trong lành vốn cócủa nó. ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Phát triển kinh tế bảo vệ môi trường Môi trường ô nhiễm tài nguyên bị cạn kiệt rừng bị tàn phá đất bị xói mòn sa mạc hóa biến đổi khí hậuGợi ý tài liệu liên quan:
-
Tài liệu Giáo dục địa phương tỉnh Bắc Kạn lớp 1
60 trang 686 0 0 -
báo cáo chuyên đề GIÁO DỤC BẢO VỆ MÔI TRƯỜNG
78 trang 287 0 0 -
10 trang 283 0 0
-
Cải cách mở cửa của Trung Quốc & kinh nghiệm đối với Việt Nam
27 trang 266 0 0 -
Biểu mẫu Cam kết an toàn lao động
2 trang 233 4 0 -
Hạ tầng xanh – giải pháp bền vững cho thoát nước đô thị
17 trang 231 1 0 -
Đề tài Thực trạng và nhưng giải pháp cho công tác quy hoạch sử dụng đất'
35 trang 210 0 0 -
13 trang 209 0 0
-
Đồ án môn học: Bảo vệ môi trường không khí và xử lý khí thải
20 trang 193 0 0 -
Lý thuyết kinh tế và những vấn đề cơ bản: Phần 2
132 trang 191 0 0