Danh mục

Bài Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tuần 3) - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 49.50 KB      Lượt xem: 7      Lượt tải: 0    
10.10.2023

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Trong cuộc sống xung quanh ta có nhiều người có những việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước. Em hãy tự tìm và kể lại một trong những câu chuyện đó mà em đã tận mắt chứng kiến.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Kể chuyện: Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia (Tuần 3) - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh Giáo án Tiếng việt 5 Kể chuyện Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu 1. Rèn kĩ năng nói: - HS tìm được một câu chuyện về người có việc làm tốt góp ph ầnxây dựng quê hương đất nước. Biết sắp xếp các sự việc có th ực thànhmột câu chuyện và kể lại được rõ ràng, tự nhiên, chân thực về câu chuyệnđó. 2. Rèn kĩ năng nghe: - Lắng nghe bạn kể, hiểu được nội dung ý nghĩa câu chuy ện b ạn k ểvà nhận xét đúng lời kể của bạn. II. Đồ dùng dạy - học - Một số tranh ảnh gọi ý những việc làm tốt thể hiện ý th ức xâydựng quê hương, đất nước. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động họcA. Kiểm tra bài cũ- Yêu cầu một đến hai HS lên kể lại - Hai HS lên bảng thực hiện theo yêuchuyện các em đã được nghe hoặc được cầu của GV, cả lớp theo dõi và nhận xét.đọc về các anh hùng, danh nhân của nướcta và trả lời câu hỏi về ý nghĩa câu chuyện.- GV nhận xét, cho điểm.B. Bài mới1. Giới thiệu bài- Trong cuộc sống xung quanh ta có nhiều - HS lắng nghe.người có những việc làm tốt góp phần xâydựng quê hương, đất nước. Em hãy tự tìmvà kể lại một trong những câu chuyện đómà em đã tận mắt chứng kiến.- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.2. Hướng dẫn HS kể chuyệna) Tìm hiểu đề bài- GV gọi HS đọc đầu bài GV đã viết sẵn - Một HS đọc to đề bài, cả lớp đọctrên bảng. thầm. Kể lại một việc làm tốt góp phần xây dựng quê hương, đất nước.- GV hỏi HS: - HS trả lời:+ Đề bài yêu cầu chúng ta kể một câu + Kể một việc làm tốt .chuyện có nội dung như thế nào?+ Những câu chuyện đó có ở đâu? + Những câu chuyện đó em được tận mắt chứng kiến; hoặc chính em đã làm.- GV nghe HS trả lời và gạch dưới nhữngtừ ngữ cần chú ý và nhắc HS lưu ý: câuchuyện mà các em kể không phải là truyệnem đã đọc trên sách, báo; mà phải là nhữngchuyện em đã tận mắt chứng kiến hoặcthấy trên ti vi, phim ảnh; đó cũng có thể làcâu chuyện của chính em.- GV gọi HS đọc gợi ý trong sgk. - Ba HS đọc nối tiếp ba gợi ý trong SGK. Cả lớp đọc thầm theo dõi bạn đọc và suy nghĩ về câu chuyện định kể.- Ngoài những việc làm ở gợi ý 1 các em - HS trao đổi, có thể nêu thêm nhữngcòn thấy có những việc làm nào nữa thể việc làm khác nữa (nếu có).hiện ý thức xây dựng quê hương, đấtnước?- GV hỏi HS về các câu chuyện mà các em - Nhiều HS trả lời các câu chuyện màđịnh kể: Em định kể về ai? Người đó đã các em định kể.làm những việc gì để xây dựng quê hương,đất nước?- GV dán lên bảng hai phương án kể - HS nghe suy nghĩ, lựa chọn kể chuyệnchuyện (viết trên bảng phụ hoặc giấy khổ theo một trong hai phương án đã nêu.rộng) và hướng dẫn các em có thể kể theo Lập dàn ý sơ bộ để chuẩn bị cho việchai cách: Kể một câu chuyện cụ thể có kể chuyện của mình.đầu, có cuối. Hoặc kể sự việc chứng minhkhả năng đặc biệt của nhân vật (không kểthành chuyện).- GV nhắc HS chú ý: Loại bài kể chuyện - HS lắng nghe và thực hiện theo yêutham gia hoặc chứng kiến phải mở đầu cầu của GV.câu chuyện ở ngôi thứ nhất (tôi, em). Nếukể câu chuyện trực tiếp tham gia chính emcũng là một nhân vật trong chuyện ấy. Cácem cần tránh thái độ coi thường câuchuyện bạn kể cho là chưa hay bằng câuchuyện của mình.b) Thực hành kể chuyện- GV cho HS kể chuyện theo nhóm đôi - HS kể chuyện theo nhóm. Hai HSđến từng nhóm nghe HS kể, hướng dẫn, quay lại với nhau kể cho nhau nghe câugóp ý về nội dung, lời kể cho từng HS. chuyện mà mình chứng kiến hoặc tham gia. Sau khi kể HS có thể nêu những câu hỏi trao đổi, thảo luận với nhau về nội dung, ý nghĩa câu chuyện, tình cảm, thái độ,.... của bản thân đối với người mà mình kể.- GV gọi những HS xung phong thi kể - HS tham gia thi kể chuyện lần lượtchuyện trước lớp, nêu tên những câu nêu tên câu chuyện mình định kể đểchuyện mà các em định kể, GV kết hợp ghi lớp ghi nhớ khi bình chọn.bảng.- Trước khi thi kể GV dán lên bảng tiêu chí - HS đọc các tiêu chí đánh giá:đánh giá bài kể đã chuẩn bị sẵn gọi HS + Nội dung kể có phù hợp với đề bàiđọc lại. không? + Cách kể có mạch lạc, rõ ràng không? + Cách dùng từ có chính xác không? Giọng kể có tự nhiê ...

Tài liệu được xem nhiều: