Thông tin tài liệu:
Mời các bạn tham khảo Bài kiểm tra thử phần Điện xoay chiều môn Vật lí Lớp 12 sau đây để nắm được cấu trúc đề thi cũng như cách thức làm đề thi, từ đó giúp bạn nắm vững kiến thức môn Vật lí một cách tốt hơn.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài kiểm tra thử phần Điện xoay chiều môn Vật lí Lớp 12 Kiểm tra thử số ........... Bài kiểm tra Thử phần Điện xoay chiều Đề số 1 môn: Vật Lí Khối Lớp 12 Thời gian làm bài: 90 phút (không kể thời gian phát đề) Chọn một đáp án (trả lời) đúng nhất trong bốn đáp ánCâu 1 Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, mắc vào hai đầu mạch hiệu điện thế u = U0 sin(2πf t + ϕu ), trong đó f thay đổi được. Khi công suất mạch đạt cực đại thì hệ số công suất cos ϕ của mạch là √ 2 A. 2 B. 0 C. 1 D. 0, 85Câu 2 Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 H , tụ điện có điện dung C = 100 µF . Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = π √ π 220 2 sin(100πt + π4 )(V ). Tổng trở của mạch là √ A. 100Ω B. 100 2Ω C. 150Ω D. 200ΩCâu 3 Đoạn mạch RLC mắc nối tiếp, điện trở thuần R = 100Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L = 2 H , tụ điện có điện dung C = 100 µF . Mắc vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều u = π √ π 220 2 sin(100πt + π4 )(V ). Biểu thức cường độ tức thời qua mạch là A. i = 2, 2 sin(100πt)(A) B. i = 2, 2 sin(100πt + π2 )(A) √ √ C. i = 2, 2 2 sin(100πt)(A) D. i = 2, 2 2 sin(100πt + π2 )(A)Câu 4 Đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện, khi mắc vào mạch một hiệu điện thế xoay chiều thì A. hiệu điện thế hai đầu mạch cùng pha với cường độ dòng điện trong mạch B. hiệu điện thế hai đầu mạch sớm pha so với cường độ dòng điện trong mạch C. hiệu điện thế hai đầu mạch vuông pha với cường độ dòng điện trong mạch D. hiệu điện thế hai đầu mạch trễ pha so với cường độ dòng điện trong mạch √Câu 5 Chọn câu phát biểu sai. Cho dòng điện xoay chiều i = 2 2 sin(100πt + π4 )(A) A. cường độ hiệu dụng là 2A B. cường độ trung bình trong một chu kì là 0A C. trong một giây dòng điện đổi chiều 100 lần D. vào thời điểm t = 0 cường độ tức thời là 1ACâu 6 Trong mạch xoay chiều, tụ điện có điện dung không thay đổi. Khi tần số dòng điện tăng 4 lần thì A. dung kháng giãm 2 lần B. dung kháng tăng 2 lần C. dung kháng giãm 4 lần D. dung kháng tăng 4 lầnCâu 7 Một máy phát điện xoay chiều có p cặp cực, roto quay với tốc độ n (vòng/phút) thì nó phát ra dòng điện có tần số 60p np A. f = n B. f = 60n p C. f = np D. f = 60 ptổng trở trong đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là qCâu 8 Biểu thức tính 1 2 A. Z = R2 + (ZL − ZC )2 B. Z = R2 + (wL − wC ) p q 1 2 C. Z = R2 − (ZL − ZC )2 D. Z = R2 − (wL − wC )Câu 9 Trong đoạn mạch RLC không phân nhánh nếu biểu thức hiệu điện thế hai đầu mạch là u = U0 sin(wt+ π2 ) thì cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức i = I0 sin(wt + π4 ). Thì trong mạch có A. ZL = ZC B. R = ZL C. ZL > ZC D. ZL < ZC 11Câu 10 Cho mạch điện có điện trở thuần R = 50Ω, cuộn dây thuần cảm L = π1 H và tụ điện có điện dung C √ thay đổi được. Đặt vào hai đầu mạch một hiệu điện thế u = 220 2 sin(100πt)(A). Khi cường độ dòng điện cùng pha với hiệu điện thế thì điện dung của C là A. 40µF B. 32µF C. 50µF D. 60µFCâu 11 Trong mạch điện xoay chiều thì tụ điện có tác dụng A. cản trở hoàn toàn dòng điện xoay chiều B. cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng lớn thì cản trở càng mạnh C. cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì cản trở càng mạnh D. cản trở dòng điện xoay chiều đi qua và tần số dòng điện xoay chiều càng nhỏ thì cản trở càng nhỏCâu 12 Trong đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp, biết rằng R 6= 0, ZL 6= 0, ZC 6= 0, phát biểu nào sau đây là đúng? A. hiệu điện thế tức thời hai đầu mạch luôn bằng tổng hiệu điện thế tức thời trên các phần tử B. cường độ hiệu dụng qua các phần tử trên bằng nhau nhưng cường độ tức thời thì chưa chắc đã bằng nhau C. hiệu điện thế hai đầu mạch luôn bằng tổng điện thế hiệu dụng trên từng phần tử D. cường độ hiệu dòng điện tức thời và hiệu điện thế tức thời luôn khác pha nhauCâu 13 Trong mạch RLC mắc nối tiếp phát biểu nào sau đây là đúng A. hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch có thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trên mỗi phần tử B. hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu mạch không thể nhỏ hơn hiệu điện thế hiệu dụng trê ...