Danh mục

Bài Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh

Số trang: 4      Loại file: doc      Dung lượng: 56.00 KB      Lượt xem: 6      Lượt tải: 0    
Jamona

Phí lưu trữ: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Các em đã được học về các từ đồng âm. Khi sử dụng từ đồng âm để chơi chữ người ta đã tạo ra những câu nói gây bất ngờ, thú vị cho người đọc, người nghe. Để hiểu rõ về vấn đề này, chúng ta cùng học bài Dùng từ đồng âm để chơi chữ.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài Luyện từ và câu: Dùng từ đồng âm để chơi chữ - Giáo án Tiếng việt 5 - GV.Mai Huỳnh Giáo án Tiếng việt 5 Luyện từ và câu Dùng Từ đồng âm để chơi chữ I. Mục tiêu 1. Hiểu thế nào là dùng từ đồng âm để chơi chữ. 2. Bước đầu hiểu tác dụng của biện pháp dùng từ đồng âm để chơichữ; tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho ngườiđọc, người nghe. II. Đồ dùng dạy - học - Các mẩu chuyện, câu thơ, câu đố vui,...sử dụng từ đồng âm để chơichữ. - Bảng phụ viết sẵn hai cách hiểu câu Hổ mang bò lên núi: (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi. Hổ mang bò lên núi (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi. - Giấy khổ to, bút dạ để HS làm bài. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động họcA. Kiểm tra bài cũ- GV gọi HS đọc kết quả làm Bài tập - Hai HS lên bảng thực hiện theo4 (tiết Luyện từ và câu trước) mà các yêu cầu của GV.em hoàn thiện ở nhà vào vở.- GVnhận xét, cho điểm việc làm bài - HS lắng nghe.và học bài của HS.B. Bài mới1. Giới thiệu bài- Các em đã được học về các từ đồng - HS lắng nghe.âm. Khi sử dụng từ đồng âm để chơichữ người ta đã tạo ra những câu nóigây bất ngờ, thú vị cho người đọc,người nghe. Để hiểu rõ về vấn đềnày, chúng ta cùng học bài Dùng từđồng âm để chơi chữ.- GV ghi tên bài lên bảng. - HS nhắc lại tên đầu bài và ghi vào vở.2. Phần Nhận xét- Yêu cầu HS đọc phần Nhận xét. - Một HS đọc bài. Cả lớp theo dõi đọc thầm trong SGK.- Phần nhận xét yêu cầu chúng ta làm - HS trả lời: đọc và cho biết câugì? văn đã cho có thể hiểu theo những cách nào? Vì sao?- GV yêu cầu HS thực hiện yêu cầu - HS trao đổi, thảo luận theo nhómcủa bài theo nhóm đôi. đôi để làm bài.- Yêu cầu các nhóm trình bày kết quả - Đại diện các nhóm lần lượt trìnhthảo luận. bày kết quả thảo luận, cả lớp theo dõi nhận xét.- GV đưa ra bảng phụ ghi như dưới - HS lắng nghe.đây, chốt lại (theo lời giải) để HShiểu. Đáp án: Câu văn Hổ mang bò lên núi có thể hiểu theo 2 cách khácnhau: (Con) hổ (đang) mang (con) bò lên núi. Hổ mang bò lên núi (Rắn) hổ mang (đang) bò lên núi. Câu văn trên có thể hiểu theo nhi ều cách nh ư v ậy là do ng ười vi ếtbiết sử dụng từ đồng âmđể chơi chữ. Các tiếng hổ, mang trong từ hổmang (chỉ tên một loài rắn) đồng âm với từ hổ (con hổ) và động từ mang(đưa một vật từ nơi này đến nơi khác).- Em hiểu như thế nào là dùng từ - Dùng từ đồng âm để chơi chữ là dựađồng âm để chơi chữ? vào hiện tượng đồng âm, tạo ra những câu nói có nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vị cho người đọc, người nghe.3. Phần Ghi nhớ- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ trong - Hai đến ba HS đọc phần ghi nhớ.SGK.- Gọi HS nhắc lại nội dung Ghi - Một đến hai HS nhắc lại phần ghinhớ và lấy ví dụ minh họa. nhớ và lấy ví dụ minh họa.3. Phần Luyện tậpBài tập 1- Yêu cầu một HS đọc toàn bài. - Một HS đọc toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.- Yêu cầu HS làm việc theo cá - HS làm bài vào giấy nháp, sau khinhân, sau khi làm bài xong trao làm bài xong trao đổi bài với bạn.đổi kết quả với bạn bên cạnh.- Gọi HS trình bày. - HS lần lượt trình bày kết quả.- GV theo dõi gọi HS nhận xét và - Cả lớp theo dõi nhận xét, cùng GVchốt lại ý kiến đúng. chốt lại lời giải đúng.Đáp án:a) Đậu trong ruồi đậu là dừng ở chỗ nhất định; còn đậu trong xôi đậu làđậu để ăn. Bò trong kiến bò là chỉ một hoạt động; bò trong thịt bò là conbò.b) Chín trong cho chín là tinh thông; chín trong chín nghề là số 9.c) Tiếng Bác thứ nhất là một từ xưng hô, tiếng bác thứ 2 là làm chín thứcăn bằng cách đun nhỏ lửa và quấy cho đến khi sền s ệt. Ti ếng tôi thứ nhấtlà một từ xưng hô, tiếng tôi thứ hai là đổ nước vào để làm cho tan.d) Từ đá có lúc là động từ (hành động đưa chân nhanh làm tổn thương đốiphương), có lúc là danh từ - chỉ một vật rắn - hòn đá. Nhờ dùng từ đồngâm, câu này có hai cách hiểu khác nhau:- Con ngựa (thật)/ đá con ngựa (bằng) đá,/ con ngựa (bằng) đá/ không đácon ngựa (thật).- Con ngựa (bằng)/ đá con ngựa (bằng) đá,/ con ngựa (b ằng) đá/ không đácon ngựa (thật).- GV chốt lại : Dùng từ đồng âm để - HS lắng nghe.chơi chữ trong thơ văn và trong lờinói hàng ngày rạo ra những câu nóicó nhiều nghĩa, gây bất ngờ thú vịcho người nghe.Bài tập 2- Gọi một HS đọc to toàn bài. - Một HS đọc to toàn bài, cả lớp theo dõi đọc thầm.- Yêu cầu ...

Tài liệu được xem nhiều: