Danh mục

BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (PHẦN 1)

Số trang: 6      Loại file: pdf      Dung lượng: 110.94 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (6 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Câu 1: Mô tả đặc trưng của nền kinh tế thị trường. Nêu ví dụ về những nhược điểm của kinh tế thị trường ở Việt Nam. Nhà nước ta cần tập trung giải quyết những vấn đề gì để khắc phục nhược điểm của kinh tế thị trường?
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (PHẦN 1) BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆPMÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (PHẦN 1)Câu 1: Mô tả đặc trưng của nền kinh tế thị trường. Nêu ví dụ về nhữngnhược điểm của kinh tế thị trường ở Việt Nam. Nhà nước ta cần tậptrung giải quyết những vấn đề gì để khắc phục nhược điểm của kinh tếthị trường?I. Kinh tế thị trường là là một mô hình kinh tế vận động, phát triển, dựa trêncơ sở các quy luật của thị trường, trong đó quan hệ hàng hoá - tiền tệ trởthành phổ biến và bao quát hầu hết các lĩnh vực hoạt động kinh tế. Nền kinhtế thị trường là nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trường. Cơ chế thịtrường là cơ chế vận hành khách quan của nền kinh tế, ở đó các quy luậtkhách quan của nền kinh tế thị trường phát huy tác dụng, trước hết, là quyluật giá trị, quy luật này đòi hỏi việc sản xuất hàng hoá phải trên cơ sở haophí lao động xã hội cần thiết và trao đổi phải bình đẳng, ngang giá. Mọi hoạtđộng sản xuất, kinh doanh phải tuân thủ quy luật này mới có thể tồn tại vàphát triển. Thứ hai là quy luật cung cầu, quy luật này biểu hiện quan hệ giữacung và cầu thông qua giá cả, nó tác động trực tiếp đến giá cả và phươngthức sản xuất, tiêu dùng của xã hội. Thứ ba là quy luật cạnh tranh, quy luậtnày đòi hỏi hàng hoá sản xuất ra phải có chất lượng tốt hơn, chi phí thấphơn, thái độ phục vụ văn minh hơn để nâng cao khả năng cạnh tranh so vớicác hàng hoá khác cùng loại.Một nền kinh tế được gọi là kinh tế thị trường phải có 6 đặc trưng chủ yếusau:1. Thứ nhất, là quá trình lưu thông vật chất từ khâu này đến khâu khác tronghệ thống các khâu của quá trình sản xuất và từ sản xuất đến tiêu dùng đềuđược thực hiện chủ yếu bằng phương thức mua - bán. Sở dĩ có sự luânchuyển vật chất trong nền kinh tế là do có sự phân công chuyên môn hoátrong sản xuất sản phẩm xã hội ngày càng cao, bên cạnh đó, còn do có sự dưthừa sản phẩm ở doanh nghiệp này, ngành này nhưng lại thiếu sản phẩm ởdoanh nghiệp khác, ngành khác và ngược lại. Một nền kinh tế được gọi lànền kinh tế thị trường khi tổng lượng mua bán vượt quá nữa tổng lượng vậtchất của xã hội.2. Thứ hai, người trao đổi hàng hoá phải có quyền tự do nhất định khi thamgia trao đổi trên thị trường, được thể hiện trên 3 mặt sau: tự do lựa chọn nộidung trao đổi, tự do lựa chọn đối tác trao đổi và tự do thoả thuận giá cả traođổi theo cách thuận mua vừa bán.3. Thứ ba, hoạt động mua bán được diễn ra 1 cách thường xuyên, ổn địnhtrên cơ sở 1 kết cấu hạ tầng tối thiểu đủ để việc mua bán diễn ra thuận lợi, antoàn.4. Thứ tư, các đối tác tham gia trong nền kinh tế thị trường đều theo đuổi lợiích của mình, đó chính là lợi nhuận, lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp củasự phát triển kinh tế nhưng không được xâm phạm ảnh hưởng đến lợi íchcủa người khác và của cộng đồng.5. Thứ năm, kinh tế thị trường luôn gắn với cạnh tranh, hay nói cách khác,cạnh tranh là linh hồn của nền kinh tế thị trường, đó là động lực thúc đẩy sựtiến bộ kinh tế và xã hội, nâng cao chất lượng sản phẩm hàng hoá và dịch vụcó lợi cho người tiêu dùng.6. Thứ sáu, sự vận động của các quy luật khách quan trong nền kinh tế thịtrường (quy luật giá trị, qui luật cạnh tranh, qui luật cung-cầu...) dẫn dắthành vi, thái độ ứng xử của các chủ thể tham gia thị trường.Ngày nay, sự phát triển mạnh mẽ của sức sản xuất trong từng quốc gia và sựhội nhập kinh tế mang tính toàn cầu đã tạo điều kiện và khả năng to lớn đểnền kinh tế thị trường phát triển đạt đến trình độ cao - kinh tế thị trường hiệnđại. Nền kinh tế thị trường hiện đại là nền kinh tế có đầy đủ các đặc trưngcủa 1 nền kinh tế thị trường và đồng thời có các đặc trưng sau:+ Một là, có sự thống nhất về mục tiêu kinh tế với các mục tiêu chính trị - xãhội và nhân văn.+ Hai là, có sự quản lý của nhà nước, do nhu cầu nhà nước không chỉ làngười đại diện cho lợi ích của giai cấp cầm quyền mà còn do nhu cầu củachính những người tham gia kinh tế thị trường. Điều đó đòi hỏi phải có sựquản lý của nhà nước đối với nền kinh tế thị trường.+ Ba là, quá trình hội nhập kinh tế quốc tế giữa các quốc gia đang diễn ravới qui mô ngày càng lớn, tốc độ ngày càng tăng làm cho nền kinh tế thếgiới ngày càng trở nên một chỉnh thể thống nhất, trong đó mỗi quốc gia là 1bộ phận gắn bó hữu cơ với các bộ phận khác.+ Bốn là, hệ thống thị trường đồng bộ, thống nhất, ngày càng hiện đại, gắnvới thị trường khu vực và thế giới, bao gồm các thị trường bộ phận đầu ra(hàng hoá, dịch vụ) và thị trường đầu vào (vốn, lao động, công nghệ thôngtin, bất động sản...).II. Những ưu điểm, nhược điểm của nền kinh tế thị trường Việt Nam:1. Ưu điểm của nền kinh tế thị trường, đó là:+ Năng động và thích ứng cao với đòi hỏi của thị trường, đáp ứng được cácnhu cầu có thể thanh toán được của xã hội một cách tự động mà không mộtbộ máy hoạch định nào có thể thay thế được;+ Huy động tối đa mọi tiềm năng của xã hội;+ Tạo ra động lực mạnh mẽ để thúc đẩy hoạt động của các doanh nghiệp đạthiệu quả cao và thông qua phá sản tạo ra cơ chế đào thải các doanh nghiệpyếu kém;+ Phản ứng nhanh nhạy trước các thay đổi trong nhu cầu xã hội và các điềukiện kinh tế trong nước và quốc tế;+ Buộc các doanh nghiệp phải thường xuyên học hỏi lẫn nhau, hạn chế cácsai lầm trong kinh doanh diễn ra trong thời gian dài và trên qui mô lớn;+ Tạo động lực thúc đẩy phát triển nhanh chóng của khoa học công nghệ -kỹ thuật làm cho nền kinh tế năng động và đạt hiệu quả cao.2. Nhược điểm của nền kinh tế thị trường:Nền kinh tế thị trường tuy có nhiều ưu điểm nhưng nó không phải luôn hoànhảo, mà bản thân nó chứa đầy những mặt trái, những nhược điểm rất cơ bản.Và cũng chính vì những khuyết tật này mà nó làm cho kinh tế thị trườngchứa đựng cả những yếu tố đi ngược chiều với mục tiêu mà chúng ta đanghướng tới. Những khuyết tật, mặt trái của kinh tế thị trường được thể hiện ởcác nội dung sau:+ Động cơ lợi nhuận dễ đẫn đến các hành vi vi phạm pháp luật như kinhdoanh lừ ...

Tài liệu được xem nhiều: