![Phân tích tư tưởng của nhân dân qua đoạn thơ: Những người vợ nhớ chồng… Những cuộc đời đã hóa sông núi ta trong Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm](https://timtailieu.net/upload/document/136415/phan-tich-tu-tuong-cua-nhan-dan-qua-doan-tho-039-039-nhung-nguoi-vo-nho-chong-nhung-cuoc-doi-da-hoa-song-nui-ta-039-039-trong-dat-nuoc-cua-nguyen-khoa-136415.jpg)
LNN đối với các ập đoàn kinh tế nhà nước (Phần 2)
Số trang: 10
Loại file: pdf
Dung lượng: 200.93 KB
Lượt xem: 19
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
II. Thực trạng hoạt động của các tập đoàn kinh tế ở nước ta hiện nay 1. Sử dụng vốn trong các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nayTheo số liệu của Bộ Tài chính, 12 tập đoàn kinh tế cùng với 96 tổng công ty, công ty lớn của Nhà nước sở hữu gần 400.000 tỉ đồng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LNN đối với các ập đoàn kinh tế nhà nước (Phần 2) LNN đối với các ập đoàn kinh tế nhà nước (Phần 2) II. Thực trạng hoạt động của các tập đoàn kinh tế ở nước ta hiện nay 1. Sử dụng vốn trong các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nayTheo số liệu của Bộ Tài chính, 12 tập đoàn kinh tế cùng với 96 tổng công ty, công ty lớn của Nhà nước sở hữu gần 400.000 tỉ đồng. Hiện nay các tập đoàn và tổng công ty đang nắm giữ 75% tài sản cố định của quốc gia, khoảng 60% tổng tín dụng ngân hàng trong nước và tổng vốn vay nước ngoài.Mặc dù chiếm hầu hết vốn của Nhà nước có tại các doanh nghiệp nhà nước nhưng chỉ tạo ra khoảng 40%tổng sản phẩm trong nước.Tập đoàn kinh tế nhà nước không có tư cách pháp nhân nhưng trên thực tế đã trở thành siêu pháp nhân nhiều tập đoàn kinh tế nhà nước đã biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp .Trong khi các tập đoàn kinh tế nhà nước nhận được nhiều ưu đãi về nguồn vốn nguồn tài nguyên đất và cả cơ chế chính sách ,nhưng tỷ lệ lợi nhuận lai thấp hơn so với khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh ,khi chiếm trên 50% trong tổng đầu tư nhưng chỉ tạo ra được 10% giá trị gia tăng ,vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng đầu tư xã hội nhưng tỷ lệ góp vào thu nhập quốc dân không cân xứng chỉ ở mức 37-39% và tạo công ăn việc làm cho gần 4,4% tổng số lao động. Tỷ suất lợi nhuận, vốn chủ sở hữu của các đơn vị này là 17%, 28,8% thu ngân sách. Tính đến năm 2007, tổng vốn chủ sở hữu của các tập đoàn và tổng công ty đã tăng lên 18%, tổng tài sản tăng 26%. Vốn của các Tập đoàn kinh tế lấy chủ yếu từ ngân sách nhà nước do BTC nắm giữ và phát ra theo lệnh của Thủ Tướng hay bất cứ ai được ủy quyềnTheo báo cáo của Bộ Tài Chính (BTC), giai đoạn 2006 – 2010, đa số các tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước phát triển về quy mô, hiệu quả, từng bước nâng lên đóng góp nguồn thu lớn cho Ngân sách nhà nước, đảm bảo sản xuất, cung ứng nhiều hành hóa và dịch vụ thiết yếu cho kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nâng cao năng lực của nền kinh tế, đóng góp tích cực trong việc bình ổn giá, kiềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, duy trì tăng trưởng và việc làm cho người lao động.Tuy nhiên cũng theo báo cáo của Bộ tài chính , hoạt động của các tập đoàn kinh tế và tổng công ty Nhà nước cũng bộc lộ nhiều bất cập, huy động quá nhiều vốn để thực hiện đầu tư, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh trong khi năng lực quản lý, trình độ quản trị doanh nghiệp và khả năng tài chính có hạn, đầu tư ra ngoài ngành nghề chính còn nhiều. Nhiều tập đoàn còn chưa đổi mới thiết bị công nghệ, chưa thực sự năng động trong cạnh tranh, một số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả thấp, thậm chí thua lỗ kéo dài do trong nhiều tập đoàn việc tuân thủ các quy định của Nhà nước trong quản lý và sử dung vốn chưa nghiêm… Bên cạnh đó việc đầu tư của các TĐKTNN khá dàn trải, lấn sân nhau. Điều đó trực tiếp làm giảm sút vai trò chủ lực của mỗi tập đoàn trong lĩnh vực hoạt động của mình. Với sự đầu tư khá mạnh tay của Chính Phủ, nhiều TĐKT đã có tiềm lực rất lớn về nguồn vốn, đặc biệt là chiếm lợi thế khi hoạt động trong các lĩnh vực ngành nghề thuộc phạm vi độc quyền nhà nước. Nếu mỗi TĐKTNN có sự đầu tư đúng hướng phù hợp với mục tiêu đặt ra khi thành lập tập đoàn thì có thể tạo ra được sức mạnh vượt trội trong kĩnh vực hoạt động riêng của mình.Tuy nhiên khi nguồn vốn lại đầu tư dàn trải, hướng hoạt động bị phân tán sang cả những ngành nghề thuộc lĩnh vực hoạt động của các tập đoàn khác thì sức mạnh của chính tập đoàn đầu tư không đúng hướng sẽ bị giảm sút. Mặt khác sự “lấn sân” trong đầu tư của TĐKTNN còn tạo ra sự cạnh tranh, chèn ép lẫn nhau giữa các daonh nghiệp trong nước, và trong một chừng mực nhất định, điều đó đã làm giảm sút, nội lực của các doanh nghiệp trong nước khi tham gia vào thương trường Quốc tế trước những tập đoàn mạnh của nước ngoàiGần đây, dư luận đã dấy lên những lo ngại về tình trạng đầu tư ra ngoài các lĩnh vực kinh doanh chính của các TĐKT. Những số liệu liên quan đến vấn đề này đã được các cơ quan quản lý Nhà nước công bố song lại không có sự đồng nhất 2.Đầu tư trái nghề chính Với sự hội nhập và phát triển kinh tế thì các tập đoàn kinh tế lớn ở Việt Nam cũng mong muốn nâng cao nguồn lực của mình , củng cố vững chắc kinh tế cho tập đoàn và mở rộng đầu tư .Nên ở hầu hết các tập đoàn lớn đều đầu tư trái nghề chính .Theo bộ tài chính cho biết tính đến cuối năm 2007 , tổng giá trị đầu tư ra ngoài các lĩnh vực kinh doanh chính của 70 tập đoàn, tổng công ty nhà nước là gần 117.000 tỉ đồng, trong đó đầu tư vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng và bất động sản là hơn 23.400 tỉ đồng. Ngày 22/6/2006, Quyết định 147/2006/QĐ-TTg phê duyệt đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được ban hành, theo đó, EVN sẽ hoạt động trong các lĩnh vực chính là sản xuất và kinh doanh điện năng, cơ khí điện lực và viễn thông, nhưng đồng thời cũng “được phép kinh doanh đa ngành”. Các ngành khác mà EVN được phép tham gia gồm vận tải thủy bộ phục vụ sản xuất, kinh doanh; khai thác nguyên liệu phi quặng; kinh doanh các dịch vụ công nghệ thông tin; hoạt động tài chính, chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm. Tiếp sau EVN, một loạt các tập đoàn khác cũng đã được thành lập theo mô hình “đa ngành” như vậy, và đó là cơ sở để các tập đoàn tiến hành mở rộng đầu tư trong khoảng thời gian từ cuối năm 2006 đến đầu năm 2008.Theo báo cáo điều tra 8 tháng đầu năm 2011 Trong số 31 doanh nghiệp lớn và ngân hàng có báo cáo, có tới 21 đơn vị vẫn đầu tư ra ngoài lĩnh vực chính của mình. Số vốn đầu tư trái ngành nghề không hề nhỏ đó là: 22.590 tỉ đồng, trong đó, có sáu tập đoàn, tổng công ty đầu tư trên mức 1.000 tỉ đồng/đơn vị. Riêng PVN nhiều tiền nhất - đầu tư ngoài ngành 6.690 tỉ đồng - chiếm 3,76% vốn điều lệ. Tập đoàn Công nghiệp cao su, dù tài chính không mạnh và năm nay việc trồng, chế biến, xuất khẩu cao su thu lãi cao nhưng vẫn đầu tư ra ngoài 3.700 tỉ đồng, chiếm tới 19,8% vốn điều lệ của tập đoàn. Mặc dù EVN kêu than lỗ vốn, phải tăng giá ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
LNN đối với các ập đoàn kinh tế nhà nước (Phần 2) LNN đối với các ập đoàn kinh tế nhà nước (Phần 2) II. Thực trạng hoạt động của các tập đoàn kinh tế ở nước ta hiện nay 1. Sử dụng vốn trong các tập đoàn kinh tế ở Việt Nam hiện nayTheo số liệu của Bộ Tài chính, 12 tập đoàn kinh tế cùng với 96 tổng công ty, công ty lớn của Nhà nước sở hữu gần 400.000 tỉ đồng. Hiện nay các tập đoàn và tổng công ty đang nắm giữ 75% tài sản cố định của quốc gia, khoảng 60% tổng tín dụng ngân hàng trong nước và tổng vốn vay nước ngoài.Mặc dù chiếm hầu hết vốn của Nhà nước có tại các doanh nghiệp nhà nước nhưng chỉ tạo ra khoảng 40%tổng sản phẩm trong nước.Tập đoàn kinh tế nhà nước không có tư cách pháp nhân nhưng trên thực tế đã trở thành siêu pháp nhân nhiều tập đoàn kinh tế nhà nước đã biến độc quyền nhà nước thành độc quyền doanh nghiệp .Trong khi các tập đoàn kinh tế nhà nước nhận được nhiều ưu đãi về nguồn vốn nguồn tài nguyên đất và cả cơ chế chính sách ,nhưng tỷ lệ lợi nhuận lai thấp hơn so với khối doanh nghiệp ngoài quốc doanh ,khi chiếm trên 50% trong tổng đầu tư nhưng chỉ tạo ra được 10% giá trị gia tăng ,vốn đầu tư khu vực kinh tế nhà nước luôn chiếm tỷ lệ cao trong tổng đầu tư xã hội nhưng tỷ lệ góp vào thu nhập quốc dân không cân xứng chỉ ở mức 37-39% và tạo công ăn việc làm cho gần 4,4% tổng số lao động. Tỷ suất lợi nhuận, vốn chủ sở hữu của các đơn vị này là 17%, 28,8% thu ngân sách. Tính đến năm 2007, tổng vốn chủ sở hữu của các tập đoàn và tổng công ty đã tăng lên 18%, tổng tài sản tăng 26%. Vốn của các Tập đoàn kinh tế lấy chủ yếu từ ngân sách nhà nước do BTC nắm giữ và phát ra theo lệnh của Thủ Tướng hay bất cứ ai được ủy quyềnTheo báo cáo của Bộ Tài Chính (BTC), giai đoạn 2006 – 2010, đa số các tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước phát triển về quy mô, hiệu quả, từng bước nâng lên đóng góp nguồn thu lớn cho Ngân sách nhà nước, đảm bảo sản xuất, cung ứng nhiều hành hóa và dịch vụ thiết yếu cho kinh tế, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, nâng cao năng lực của nền kinh tế, đóng góp tích cực trong việc bình ổn giá, kiềm chế lạm phát, bảo đảm an sinh xã hội, duy trì tăng trưởng và việc làm cho người lao động.Tuy nhiên cũng theo báo cáo của Bộ tài chính , hoạt động của các tập đoàn kinh tế và tổng công ty Nhà nước cũng bộc lộ nhiều bất cập, huy động quá nhiều vốn để thực hiện đầu tư, đa dạng hóa ngành nghề kinh doanh trong khi năng lực quản lý, trình độ quản trị doanh nghiệp và khả năng tài chính có hạn, đầu tư ra ngoài ngành nghề chính còn nhiều. Nhiều tập đoàn còn chưa đổi mới thiết bị công nghệ, chưa thực sự năng động trong cạnh tranh, một số doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hiệu quả thấp, thậm chí thua lỗ kéo dài do trong nhiều tập đoàn việc tuân thủ các quy định của Nhà nước trong quản lý và sử dung vốn chưa nghiêm… Bên cạnh đó việc đầu tư của các TĐKTNN khá dàn trải, lấn sân nhau. Điều đó trực tiếp làm giảm sút vai trò chủ lực của mỗi tập đoàn trong lĩnh vực hoạt động của mình. Với sự đầu tư khá mạnh tay của Chính Phủ, nhiều TĐKT đã có tiềm lực rất lớn về nguồn vốn, đặc biệt là chiếm lợi thế khi hoạt động trong các lĩnh vực ngành nghề thuộc phạm vi độc quyền nhà nước. Nếu mỗi TĐKTNN có sự đầu tư đúng hướng phù hợp với mục tiêu đặt ra khi thành lập tập đoàn thì có thể tạo ra được sức mạnh vượt trội trong kĩnh vực hoạt động riêng của mình.Tuy nhiên khi nguồn vốn lại đầu tư dàn trải, hướng hoạt động bị phân tán sang cả những ngành nghề thuộc lĩnh vực hoạt động của các tập đoàn khác thì sức mạnh của chính tập đoàn đầu tư không đúng hướng sẽ bị giảm sút. Mặt khác sự “lấn sân” trong đầu tư của TĐKTNN còn tạo ra sự cạnh tranh, chèn ép lẫn nhau giữa các daonh nghiệp trong nước, và trong một chừng mực nhất định, điều đó đã làm giảm sút, nội lực của các doanh nghiệp trong nước khi tham gia vào thương trường Quốc tế trước những tập đoàn mạnh của nước ngoàiGần đây, dư luận đã dấy lên những lo ngại về tình trạng đầu tư ra ngoài các lĩnh vực kinh doanh chính của các TĐKT. Những số liệu liên quan đến vấn đề này đã được các cơ quan quản lý Nhà nước công bố song lại không có sự đồng nhất 2.Đầu tư trái nghề chính Với sự hội nhập và phát triển kinh tế thì các tập đoàn kinh tế lớn ở Việt Nam cũng mong muốn nâng cao nguồn lực của mình , củng cố vững chắc kinh tế cho tập đoàn và mở rộng đầu tư .Nên ở hầu hết các tập đoàn lớn đều đầu tư trái nghề chính .Theo bộ tài chính cho biết tính đến cuối năm 2007 , tổng giá trị đầu tư ra ngoài các lĩnh vực kinh doanh chính của 70 tập đoàn, tổng công ty nhà nước là gần 117.000 tỉ đồng, trong đó đầu tư vào lĩnh vực tài chính, ngân hàng và bất động sản là hơn 23.400 tỉ đồng. Ngày 22/6/2006, Quyết định 147/2006/QĐ-TTg phê duyệt đề án thí điểm hình thành Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) được ban hành, theo đó, EVN sẽ hoạt động trong các lĩnh vực chính là sản xuất và kinh doanh điện năng, cơ khí điện lực và viễn thông, nhưng đồng thời cũng “được phép kinh doanh đa ngành”. Các ngành khác mà EVN được phép tham gia gồm vận tải thủy bộ phục vụ sản xuất, kinh doanh; khai thác nguyên liệu phi quặng; kinh doanh các dịch vụ công nghệ thông tin; hoạt động tài chính, chứng khoán, ngân hàng, bảo hiểm. Tiếp sau EVN, một loạt các tập đoàn khác cũng đã được thành lập theo mô hình “đa ngành” như vậy, và đó là cơ sở để các tập đoàn tiến hành mở rộng đầu tư trong khoảng thời gian từ cuối năm 2006 đến đầu năm 2008.Theo báo cáo điều tra 8 tháng đầu năm 2011 Trong số 31 doanh nghiệp lớn và ngân hàng có báo cáo, có tới 21 đơn vị vẫn đầu tư ra ngoài lĩnh vực chính của mình. Số vốn đầu tư trái ngành nghề không hề nhỏ đó là: 22.590 tỉ đồng, trong đó, có sáu tập đoàn, tổng công ty đầu tư trên mức 1.000 tỉ đồng/đơn vị. Riêng PVN nhiều tiền nhất - đầu tư ngoài ngành 6.690 tỉ đồng - chiếm 3,76% vốn điều lệ. Tập đoàn Công nghiệp cao su, dù tài chính không mạnh và năm nay việc trồng, chế biến, xuất khẩu cao su thu lãi cao nhưng vẫn đầu tư ra ngoài 3.700 tỉ đồng, chiếm tới 19,8% vốn điều lệ của tập đoàn. Mặc dù EVN kêu than lỗ vốn, phải tăng giá ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
ôn tập quản lý nhà nước về kinh tế câu hỏi quản lý nhà nước về kinh tế bài tập quản lý nhà nước về kinh tế ôn thi quản lý nhà nước về kinh tế đề thi quản lý nhà nước về kinh tếTài liệu liên quan:
-
6 trang 41 0 0
-
Câu Hỏi Quản lý nhà nước về kinh tế
49 trang 25 0 0 -
Câu Hỏi ôn tập Quản lý nhà nước về kinh tế
39 trang 23 0 0 -
ĐÁP ÁN -TÀI LIỆU ÔN THI BHXH 2013- QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC
77 trang 22 0 0 -
Tổng hợp đề thi hết môn QLNN về kinh tế
4 trang 22 0 0 -
BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (PHẦN 5) Câu 5:
6 trang 21 0 0 -
Bài tập thực hành_Mô hình Mundell-Fleming
6 trang 21 0 0 -
BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (PHẦN 8)
7 trang 19 0 0 -
BÀI SOẠN ÔN THI TỐT NGHIỆP MÔN QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (PHẦN 7)
6 trang 18 0 0 -
CHƯƠNG I : LÝ LUẬN CHUNG VỀ QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VỀ KINH TẾ (Phần 5)
7 trang 17 0 0