Danh mục

BÀI TẬP 5: MÔN KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI THIẾT KẾ BỂ ĐIỀU LƯU

Số trang: 8      Loại file: doc      Dung lượng: 192.50 KB      Lượt xem: 10      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 5,000 VND Tải xuống file đầy đủ (8 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Do lượng nước thải từ nhà máy thải ra không đồng đều tại các thời điểm khác nhau nhưng hệ thống xử lý sinh học phía sau thì hoạt động 24/24 và cần cung cấp một lượng nước thải ổn định để tránh hiện tượng ‘shock’ do lưu lượng không ổn định. Vì vậy ta cần thiết kế bể điều lưu để điều hoà lưu lượng một cách ổn định các dưỡng chất cần thiết cho hệ thống sinh học phía sau....
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP 5: MÔN KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI THIẾT KẾ BỂ ĐIỀU LƯUTÊN SV: ĐOÀN HỒNG NHUNGMSSV:1090869LỚP :MT0957A1 BÀI TẬP 5: MÔN KỸ THUẬT XỬ LÝ NƯỚC THẢI THIẾT KẾ BỂ ĐIỀU LƯU1. SƠ ĐỒ KHỐI CÁCH TÍNH BỂ ĐIỀU LƯU:Số liệu cần thiết Quy chuẩn tuântheo Bắ t đầ u là tổng thể tích nước thải thải ra Tính lưu lượng trung bình trong 24 giờ Qtb = (m3) Lưu lượng nước Lập bảng tính lưu lượng thải trong mỗi giờ thực tế cộng dồn và lưu Qi, lưu lượng trung lượng trung bình cộng bình Qtb dồn Q thực tế cộng dồn Vẽ đồ thị biểu diễn tổng và Qtb cộng dồn thể tích nước thải theo giờ Trường hợp 1 đường Trường hợp 2 đường biểu diễn Q thực tế biểu diễn Q thực tế cộng dồn nằm 1 bên cộng dồn nằm 2 bên đường của Qtb cộng dồn đường của Qtb cộng dồn Xác định điểm bụng, vẽ tiếp Xác định 2 điểm bụng, vẽ 2 tiếp tuyến song song với đường Qtb tuyến song song với đường Qtb cộng dồn, từ điểm bụng vẽ cộng dồn, vẽ đường thẳng bất kì đường thẳng song song trục song song trục tung cắt 2 đường tung cắt đường thẳng Qtb cộng tiếp tuyến tại 2 điểm,chiếu 2 dồn tại 1 điểm và cắt tiếp điểm đó vào trục tung ta được tuyến tại 1 điểm chiếu 2 điểm điểm A và B đó vào trục tung ta được điểm A và B Tính thề tích phần chứa nước A, B của bể điều lưu V=A–B Tính thể tích hữu dụng thực tếTính thề tích phần của bể điều lưuchứa nước của bể Vhd = V +20%*V điều lưu V Tính diện tích bề mặt của bể điều Vhđ, Chọn chiều lưusâu hoạt động của A= bể hhđ A, hhđ Chọn caotrình miệng cống Tính thể tích xây dựng bể: h và chiều cao Vxd = A* (hhđ +Hchết) tránh nước mưa chảy tràn hct → Hchết = h + hct Tính chiều rộng bể:A, Chọn chiều dài W=bể bằng 2 lầnchiều rộng bể :L = 2W Tính chiều dài bể:Chiều rộng bể W L = 2W Tính lượng không khí cần thiết đểThể tích hữu dụng cung cấp cho bể:của bể Vhd Vkk =Vhd * 0,015 Tính lượng oxy cần cung cấp củaThể tích không khí máy khuấy:cần thiết cung cấp Moxy =cho bể VkkMoxy, chọn hiệu Tính công suất máy khuấy:suất cung cấp khí P=của máy khuấy Hk Q: lưu lượng nước trung bình trong ngày,H: cột áp của Tính Công suất máy bơm: mH2O (H = Hhút + Hđẩy + bơm,ρ: khối lượng )Với : tổn thất các van, N= khóa, uốn của đường ống, riêng của chất lỏng,g, η: hiệu suất η = 0,73 ÷ 0,93 của bơm Tính công suất thực tế của bơm: Ntt = 1,5 * N Bố trí các bơm và máy khuấy cho phù hợp Kết thúc Kiểm tra và xuất bản vẽ2. ÁP DỤNG THIẾT KẾ BỂ ĐIỀU LƯU CHO NHÀ MÁY CHẾ BIẾN THỦY HẢI SẢNDo lượng nước thải từ nhà máy thải ra không đồng đều tại các thời điểm khác nhau nhưnghệ thống xử lý sinh học phía sau thì hoạt động 24/24 và cần cung cấp một lượng nước thảiổn định để tránh hiện tượng ‘shock’ do lưu lượng không ổn định. Vì vậy ta cần thiết kế bểđiều lưu để điều hoà lưu lượng một cách ổn định các dưỡng chất cần thiết cho hệ thốngsinh học phía sau. Bảng. Các thông số sử dụng thiết kế bể điều lưu Giá trị Khoảng STT Các thông số Đơn vị thiết cho phép kế 1 Lưu lượng nước thải m3/day 1770 2 Lượng khí cung cấp (Mk) m3/m3*phut 0,015 3 Hiệu s ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: