Tài liệu tham khảo về một số bài tập trắc nghiệm môn hoá ôn thi tốt nghiệp và đại học cao đẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập acid Bài Tập AcidCâu 1: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp thu được 6,16 gam CO2 và 2,52gam H2O. Công thức của 2 axit là A. CH3COOH và C2H5COOH. B. C2H3COOH và C3H5COOH. C. HCOOH và CH3COOH. D. C2H5COOH và C3H7COOH.Câu 2: Chia 0,6 mol hỗn hợp 2 axit no thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đốt cháy hoàn toàn thu được 11,2 lít khíCO2 (đktc). Phần 2 tác dụng vừa đủ với 500 ml dung dịch NaOH 1M. Công thức cấu tạo của 2 axit ban đầu là A. CH3-COOH và CH2=CH-COOH. B. H-COOH và HOOC-COOH.C. CH3-COOH và HOOC-COOH. D. H-COOH và CH3-CH2-COOH.Câu 3: Công thức chung của axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở làA. CnH2nO2. B. CnH2n+2O2. C. CnH2n+1O2. D. CnH2n-1O2.Câu 4: Công thức chung axit cacboxylic no, đa chức, mạch hở làA. CnH2n-m(COOH)m. B. CnH2n+2-m(COOH)m.C. CnH2n+1(COOH)m D. CnH2n-1(COOH)mCâu 5: C4H8O2 có số đồng phân axit là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.Câu 6: Trộn 20 gam dung dịch axit đơn chức X 23% với 50 gam dung dịch axit đơn chức Y 20,64% thu được dung dịchD. Để trung hoà D cần 200 ml dung dịch NaOH 1,1M. Biết rằng D tham gia phản ứng tráng gương. Công thức của X vàY tương ứng là A. HCOOH và C2H3COOH. B. C3H7COOH và HCOOH. C. C3H5COOH và HCOOH. D. HCOOH và C3H5COOH.Câu 7: Axit đicacboxylic mạch thẳng có phần trăm khối lượng của các nguyên tố tương ứng là % C = 45,46%, %H =6,06%, %O = 48,49%. Công thức cấu tạo của axit làA. HOOC-COOH. B. HOOC-CH2-COOH.C. HOOC-CH2-CH2-COOH. D. HOOC-CH2-CH2-CH2-COOH.Câu 8: Axit X mạch thẳng, có công thức thực nghiệm (C3H5O2)n. Công thức cấu tạo của X là A. C2H4COOH. B. HOOC-(CH2)4-COOH. C. CH3CH2CH(COOH)CH2COOH. D. HOOCCH2CH(CH3)CH2COOHCâu 9: Để trung hoà 8,8 gam một axit cacboxylic mạch thẳng thuộc dãy đồng đẳng của axit fomic cần 100ml dung dịchNaOH 1M. Công thức cấu tạo của axit đó làA. CH3COOH. B. CH3(CH2)2COOH. C. CH3(CH2)3COOH. D. CH3CH2COOH.Câu 10: X, Y là 2 axit no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho hỗn hợp A gồm 4,6 gam X và 6,0gam Y tác dụng hết với Na thu được 2,24 lít khí H2(đktc). Công thức phân tử của X và Y lần lượt làA. CH2O2 và C2H4O2. B. C2H4O2 và C3H6O2.C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C4H8O2 và C5H10O2.Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7gam H2O. Công thức phân tử của chúng làA. C2H4O2 và C3H6O2. B. C3H6O2 và C4H8O2.C. CH2O2 và C2H4O2. D. C3H4O2 và C4H6O2.Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp 2 axit cacboxylic là đồng đẳng kế tiếp thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 2,7gam H2O. Số mol của mỗi axit lần lượt làA. 0,05 và 0,05. B. 0,045 và 0,055. C. 0,04 và 0,06. D. 0,06 và 0,04.Câu 13: Cho 14,8 gam hỗn hợp 2 axit hữu cơ no, đơn chức tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 tạo thành 2,24 lít khíCO2 (đktc). Khối lượng mỗi muối thu được làA. 23,2. B. 21,2. C. 20,2. D. 19,2.Câu 14: Một hỗn hợp hai axit hữu cơ có phản ứng tráng gương. Axit có khối lượng phân tử lớn khi tác dụng với Cl2 (as)thu được ba sản phẩm monoclo. Công thức của hai axit làA. CH3COOH và HCOOH. B. CH3COOH và HOOC-COOH.C. HCOOH và CH3(CH2)2COOH. D. HCOOH và (CH3)2CHCOOH.Câu 15: Trung hoà 9 gam một axit đơn chức bằng lượng vừa đủ NaOH thu được 12,3 gam muối. Công thức cấu tạo củaaxit làA. HCOOH. B. CH2=CHCOOH. C. CH3COOH. D. CH3CH2COOH.Câu 16: Công thức thực nghiệm của một axit no, đa chức là (C3H4O3)n. Công thức phân tử của axit đó là A. C6H8O6. B. C3H4O3. C. C9H12O8. D. C3H4O4.Câu 17: Đốt cháy hoàn toàn một axit hữu cơ ta thu được: nCO2 = nH2O. Axit đó làA. axit hữu cơ có hai chức, chưa no. B. axit vòng no.C. axit đơn chức, no. D. axit đơn chức, chưa no.Câu 18: Trong các đồng phân axit C5H10O2. Số lượng đồng phân khi tác dụng với Cl2(as) chỉ cho một sản phẩm thếmonoclo duy nhất (theo tỷ lệ 1:1) là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1.Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 1,44 gam muối của axit hữu cơ thơm đơn chức ta thu được 0,53 gam Na2CO3 và 1,456 lítkhí CO2 (đktc) và 0,45 gam H2O. CTCT của muối axit thơm làA. C6H5CH2COONa. B. C6H5COONa.C. C6H5CH2CH2COONa. D. ...