Danh mục

Bài tập cá nhân đề tài: Ví dụ thực tiễn về triết lý kinh doanh

Số trang: 4      Loại file: docx      Dung lượng: 21.89 KB      Lượt xem: 16      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Phí tải xuống: miễn phí Tải xuống file đầy đủ (4 trang) 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Mỗi doanh nhân, mỗi doanh nghiệp đều cần xây dựng triết lý kinh doanh cho riêng mình như làkim chỉ nam định hướng cho hoạt động kinh doanh đạt được mục đích đã theo đuổi. Vậy triếtlý kinh doanh là gì?Có 3 định nghĩa về triết lý kinh doanh sau: Định nghĩa theo vai trò: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng dẫndắt hoạt động kinh doanh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập cá nhân đề tài: Ví dụ thực tiễn về " triết lý kinh doanh" BÀI TẬP CÁ NHÂN Văn hóa kinh doanhĐỀ TÀI: VÍ DỤ THỰC TIỄN VỀ “TRIẾT LÝ KINH DOANH” GVHD: BÙI THỊ THU THỦY SVTH: TẠ THỊ MAI (11/03/1991) LỚP: KTAK7.3 NHÓM: 2Mỗi doanh nhân, mỗi doanh nghiệp cần xây dựng triết lý kinh doanh riêng cho mình như làkim chỉ nam định hướng cho hoạt động kinh doanh đạt được mục đích đã theo đuổi. Vậy triếtlý kinh doanh là gì?Có 3 định nghĩa về triết lý kinh doanh sau: Định nghĩa theo vai trò: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng chỉ đạo, định hướng dẫn dắt hoạt động kinh doanh. Định nghĩa theo các yếu tố cấu thành: Triết lý kinh doanh của doanh nghiệp (triết lý doanh nghiệp) là lý tưởng, là phương châm hành động, là hệ giá trị và mục tiêu chung của doanh nghiệp chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh. Định nghĩa theo cách thức hình thành: Triết lý kinh doanh là những tư tưởng triết học phản ánh thực tiễn kinh doanh qua con đường trải nghiệm, suy ngẫm và khái quát hóa của các chủ thể kinh doanh và chỉ dẫn cho hoạt động kinh doanh.Mặc dù triết lý kinh doanh được khái quát theo nhiều cách thức nhưng cũng chỉ nêu lên đượcnhững khía cạnh xung quanh theo nhiều cách khác nhau về triết lý kinh doanh, chưa có mộtkhái niệm chung nhất cho điều đó , hơn nữa triết lý kinh doanh rất phong phú và đa dạng;triết lý có thể áp dụng cho các cá nhân kinh doanh,tổ chức kinh doanh hoặc cho cả hai loạihình cùng lúc.Triết lý kinh doanh của một doanh nghiệp bao gồm 3 nội dung cơ bản: sứ mệnh, mục tiêudoanh nghiệp và hệ thống các giá trị của doanh nghiệp.Trên mọi lĩnh vực doanh nghiệp cần phải có những mục tiêu cụ thể để doanh nghiệp đóhướng tới cho tơi khi thực hiện được nhiệm vụ của mình.Triết lý kinh doanh được xây dựng dựa trên những chuẩn mực đạo đức của xã hội,có sự điềutiết của pháp luật, có sự tham gia của các mặt lợi ích kinh tế đúng đắn. Do vậy, triết lý doanh nghiệp là cốt lõi của văn hóa doanh nghiệp, tạo ra phương thứcphát triển bền vững của nó; là công cụ định hướng và cơ sở để quản lý chiến lược của doanhnghiệp; là phương tiện để giáo dục, phát triển nguồn nhân lực và tạo ra một phong cách làmviệc đặc thù của doanh nghiệp.Với triêt lý kinh doanh tât cả bai toan đêu có lời giai, vân đề là có quyêt tâm đi tim cho đên ́ ́ ̀ ́ ̀ ̉ ́ ́ ̀ ́cung hay không, ông Trân Hai Băng - Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty CPĐT Thanh ̀ ̀ ̉ ̀Niên đã từng bước xây dựng công ty lớn mạnh.Chiến lược Marketing thời khủng hoảngÔng Trân Hai Băng - Chủ tịch hội đồng quản trị Công ty Cổ phân Đâu tư Thanh Niên, đơn vị ̀ ̉ ̀ ̀ ̀sở hữu thương hiêu vemaybay247.com cho biêt năm 2004 cho biết qua môi quan hệ quen biêt ̣ ́ ́ ́vơi môt người ban hoc MBA ở Hà Nôi, ông tinh cờ đên với nghề dich vụ đai lý vé may bay ở ́ ̣ ̣ ̣ ̣ ̀ ́ ̣ ̣ ́quy mô cá thể nhỏ le. ̉Suy nghĩ ban đâu của ông Bằng là nghề nay rât phat triên trong tương lai do dân số đông sẽ ̀ ̀ ́ ́ ̉phai đi lai nhiêu. Nghĩ là vây, nhưng khi lao vao thực tế kinh doanh mới biêt: tỷ suât lợi nhuân ̉ ̣ ̀ ̣ ̀ ...

Tài liệu được xem nhiều: