Danh mục

BÀI TẬP CHỌN LỌC HÓA HỌC

Số trang: 9      Loại file: pdf      Dung lượng: 205.96 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
Jamona

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bài tập chọn lọc hóa học, tài liệu phổ thông, ôn thi đh-cđ phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP CHỌN LỌC HÓA HỌC BÀI TẬP CHỌN LỌC HÓA HỌC+Khi cho Zn vào dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí A gồm N2O và N2 khi phản ứng kết thúccho thêm NaOH vào lại thấy giải phóng khí B, hỗn hợp khí B đó là: A. H2, NO2 . B. H2, NH3. C. N2, N2O. D. NO, NO2+Hoà tan hoàn toàn m gam FexOy bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được khí A và dung dịch B.Cho khí A hấp thụ hoàn toàn bởi dung dịch NaOH dư tạo ra 12,6 gam muối. Mặt khác, cô cạn dungdịch B thì thu được 120 gam muối khan. Công thức của sắt oxit FexOy là: D. Tất cả đều saiA. FeO B. Fe3O4 C. Fe2O3+Để m gam phoi bào sắt (A) ngoài không khí, sau một thời gian biến thành hỗn hợp (B) có khốilượng 12 gam gồm sắt và các oxit FeO, Fe3O4, Fe2O3. cho B tác dụng hoàn toàn với dung dịchHNO3 thấy giải phóng ra 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc).Khối lượng tính theo gam của m là: A. 11,8. B. 10,8 C. 9,8 D. 8,8+Hòa tan 4,59g Al bằng dung dịch HNO3 thu được hỗn hợp khí NO và N2O có tỉ khối hơi đối vớihiđro bằng 16,75. Thể tích NO và N2O thu được ở đktc là: A. 2,24 lít và 6,72 lít. B. 2,016 lít và 0,672 lít. C. 0,672 lít và 2,016 lít. D. 1,972 lít và 0,448 lít.+Cho các cặp oxi hoá khử sau: Fe2+/Fe ; Cu2+/Cu ; Fe3+/Fe2+ . Từ trái sang phải tính oxi hoá tăng dầntheo thứ tự Fe2+, Cu2+, Fe3+, tính khử giảm dần theo thứ tự Fe, Cu, Fe2+. Điều khẳng định nào sauđây là đúng? A. Fe có khả năng tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2. B. Đồng có khả năng tan trong các dung dịch FeCl3 và FeCl2. C. Fe không tan được trong các dung dịch FeCl3 và CuCl2. D. Đồng có khả năng tan trong các dung dịch FeCl2.+Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp FeS và FeCO3 bằng dung dịch HNO3 đặc nóng thu được hỗn hợp khí Agồm hai khí X, Y có tỷ khối so với hiđro bằng 22,805. Công thức hoá học của X và Y theo thứ tự là:A. H2S và CO2.B. SO2 và CO2. C. NO2 và CO2 D. NO2 vàSO2+ Hoà tan hoàn toàn oxit FexOy (A) trong dung dịch H2SO4 đặc nóng thu được dung dịch A1 và khíB1. Mặt khác lại cho dung dịch A1 tác dụng với NaOH dư lọc tách kết tủa rồi nung đến khối lượngkhông đổi đươc chất rắn A2. Công thức hoá học của A1, A2 và khí B1 lần lượt như sau: A. Fe2(SO4)3, FeO và SO2. B. Fe2(SO4)3, Fe3O4 và SO2. C. Fe2(SO4)3, Fe2O3 và SO2. D. FeSO4, Fe2O3 và SO2+Cho sơ đồ chuyển hoá 900 0 C  Ca (OH ) X1    2  Y    CO2  + … X  HCl  Na SO 2 4 A  B     D  + … Chất X có thể là một trong các chất nào sau đây? A. CaCO3 B. BaSO3C. BaCO3 D. MgCO3+Hoà tan 7,8g hỗn hợp bột Al và Mg trong dung dịch HCl dư. Sau phản ứng khối lượng dung dịchaxit tăng thêm 7,0g. Khối lượng nhôm và magie trong hỗn hợp đầu là:A. 2,7g và 1,2g B. 5,4g và 2,4g C. 5,8g và 3,6g D. 1,2g và 2,4g+Nhúng một thanh Mg có khối lượng m vào một dung dịch chứa 2 muối FeCl3 và FeCl2. Sau mộtthời gian lấy thanh Mg ra cân lại thấy có khối lượng m’ < m. Vậy trong dung dịch còn lại có chứacác cation nào sau đây? A. Mg2+ B. Mg2+ và Fe2+ C. Mg2+, Fe2+ và Fe3+ D. Cả B và C đều đúng+Các chất nào trong dãy sau đây vừa tác dụng với dung dịch kiềm mạnh, vừa tác dụng với dung dịchaxit mạnh?A. Al(OH)3, (NH2)2CO, NH4Cl. B. NaHCO3, Zn(OH)2, CH3COONH4. C. Ba(OH)2, AlCl3, ZnO.D. Mg(HCO3)2, FeO, KOH.+Hoà tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,05 mol Ag và 0,03 mol Cu vào dung d ịch HNO3 thu được hỗnhợp khí A gồm NO và NO2 có tỉ lệ số mol tương ứng là 2 : 3. Thể tích hỗn hợp A ở đktc là: A. 1,368 lít. B. 2,737 lít. C. 2,224 lít. D. 3,3737 lít.+ Cho hỗn hợp gồm FeO, CuO, Fe3O4 có số mol ba chất đều bằng nhau tác dụng hết với dung dịchHNO3 thu được hỗn hợp khí gồm 0,09 mol NO2 và 0,05 mol NO. Số mol của mỗi chất là:A. 0,12 mol. B. 0,24 mol. C. 0,21 mol. D. 0,36 mol. + 2+ + - 2+ 2++Cho dung dịch chứa các ion: Na , Ca , H , Cl , Ba , Mg . Nếu không đưa ion lạ vào dung dịch,dùng chất nào sau đây để tách nhiều ion nhất ra khỏi dung dịch?A. Dung dịch Na2SO4 vừa đủ. B. Dung dịch K2CO3 vừa đủ. C. Dung dịch NaOH vừa đủ. D. Dung dịch Na2CO3 vừa đủ.+Có bốn lọ đựng bốn dung dịch mất nhãn là: AlCl3, NaNO3, K2CO3, NH4NO3. Nếu chỉ được phépdùng một chất làm thuốc thử thì có thể chọn chất nào trong các chất sau? A. Dung dịch NaOH B. Dung dịch H2SO4C. Dung dịch Ba(OH)2 D. Dung dịch AgNO3+Cho hỗn hợp gồm ba kim loại A, B, C có khối lượng 2,17g tác dụng hết với dung dịch HCl tạo ra1,68 lít khí H2 ( đktc). Khối lượng muối clorua trong dung dịch sau phản ứng là: A. 7,945g B. 7,495g C. 7,594g D. 7,549g+ Thể tích dung dịch NaOH 2M tối thiểu để hấp thụ hết 5,6 lít khí SO2 ( đktc) là: A. 250 ml B. 500 ml C. 125 ml D. 175 ml+ Cho 115,0g hỗn hợp gồm ACO3, B2CO3, R2CO3 tác dụng hết với dung dịch HCl thấy thoát ra 22,4lít CO2 (đktc). Khối lượng muối clorua tạo ra trong dung dịch là:A. 142,0g. B. 124,0g. C. 141,0g. D. 123,0g.+Cho 9,1 gam hỗn hợp hai muối cacbonnat của hai kim loại kiềm ở hai chu kỳ liên tiếp tác dụnghết với dung dịch HCl thu được 2,24 lít CO2 (đktc). Hai kim loại đó là:A. Li, Na. B. Na, K. C. K, Rb. D. Rb, Cs+Lượng SO3 cần thêm vào dung dịch H2SO4 10% để được 100g dung dịch H2SO4 20% là: ...

Tài liệu được xem nhiều: