Danh mục

Bài tập chương điện li

Số trang: 13      Loại file: doc      Dung lượng: 305.50 KB      Lượt xem: 4      Lượt tải: 0    
Thư viện của tui

Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tổng hợp một số bài tập về điện li
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập chương điện liNguyễn Như Hường THPT Lê Hồng Phong BÀI TẬP CHƯƠNG ĐIỆN LI Axit-bazơCâu 1: Phương trình nào sau đây chỉ ra được tính lưỡng tính của ion HCO3- ? A. HCO3- +H+ B. HCO3- + OH- CO32- +H2O CO2+ H2O C.2 HCO3- CO32- + H2O+ CO2 D. CO32- + H+ HCO3- 3− − − − Câu 2: Dãy chất, ion nào sau đây là bazơ B. HCO3 , CaO, CO32 , NH4+. A. NH3, PO4 , Cl , NaOH. − − − C. Ca(OH)2, CO32 , NH3, PO43 . D. Al2O3, Cu(OH)2, HCO3 .Câu 3: Cho các chất và ion sau: HCO3-, K2CO3, H2O, Ca(OH)2, Al2O3, (NH4)2CO3, HS -. Theo Bronstet số chất vàion có tính chất lưỡng tính là: A. 5 B. 3 C. 4 D. 1Câu 4: Cho dãy các chất Ca(HCO3)2; NH4Cl, (NH4)2CO3, Al, Zn(OH)2, CrO3, Cr2O3. Số chất lưỡng tính trong dãy là: A. 6 B. 3 C. 5 D. 4Câu 5. Các chất NaHCO3, NaHS, Al(OH)3, Zn(OH)2 đều là: B. Bazơ C. chất trung tính D . chất lưỡng tính. A. axit −Câu 6. Dãy chất ion nào sau đây là axit? A. HCOOH, HS–, NH + , Al3+ B. Al(OH)3, HSO 2− , HCO 3 , S2– 4 4 C. HSO 2− , H2S, NH + , Fe3+ D. Mg2+, ZnO, HCOOH, H2SO4 4 4Câu 7. Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng axit–bazơ? A. H2SO4 + 2NaOH → Na2SO4 + 2H2O B. 6HCl + Fe2O3 → 2FeCl3 + 3H2O C. H2SO4 + BaCl2 → BaSO4 ↓ + 2HCl D. Ca(OH)2 + CO2 → CaCO3 ↓ + H2OCâu 8: Trong các phản ứng: 1. NaHSO4 + NaHSO3 → 2. Na3PO4 + K2SO4 → 3. AgNO3 + Fe(NO3)2 → 4.C6H5ONa + H2O → 5. PbS + HNO3 → 6. BaHPO4 + H3PO4 → 7. NH4Cl + NaNO2 t → 0  8. Ca(HCO3)2 + NaOH → 9. NaOH + Al(OH)3 →10. BaSO4 + HCl →Có bao nhiêu phản ứng không xẩy ra A. 5 B. 4 C. 7 D. 6Câu 9: Có bao nhiêu chất và ion lưỡng tính trong số các chất và ion sau: Al, Ca(HCO3)2, H2O, HCl, ZnO, HPO32-,H2PO4-, NH4HCO3. A. 5 B. 6 C. 7 D. 8Câu 10: Cho dãy các chất: Ca(HCO3)2, NH4Cl, (NH4)2CO3, ZnSO4, Al(OH)3, Zn(OH)2. Số chất trong dãy cótính chất lưỡng tính là A. 3. B. 5. C. 2. D.4.Câu 11: Cho dãy các chất: Cr(OH)3, Al2(SO4)3, Mg(OH)2, Zn(OH)2, MgO, CrO3. Số chất trong dãy có tínhchất lưỡng tính là A. 2. B. 4. C. 5. D.3.Câu 12: Cho các chất: Al, Al2O3, Al2(SO4)3, Zn(OH)2, NaHS, K2SO3, (NH4)2CO3. Số chất đều phản ứngđược với dung dịch HCl, dung dịch NaOH là A. 4. B. 5. C. 7. D.6.Câu 13. Theo định nghĩa mới về axit bazơ của Bronsted, trong các ion sau: NH 4+, CO32-, CH3COO-, HSO4-, K+,Cl-, HCO3-, HSO3-, HPO42-, C2H5O-, C6H5O-, Al3+, Cu2+, HS -, Ca2+, S2-, SO42-. Có mấy ion có khả năng thể hiệntính axit trong môi trường nước? A. 8 B. 10 C. 5 D. 4Câu 14: Cho CO2 lội từ từ vào dung dịch chứa KOH và Ca(OH)2, có thể xẩy ra các phản ứng sau: 1. CO2 + 2KOH → K2CO3 + H2O 2. CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 ↓ + H2O 3. CO2 + K2CO3 + H2O → 2KHCO3 4. CO2 + CaCO3 ↓ + H2O →Ca(HCO3)2 Thứ tự các phản ứng xẩy ra là: A. 1, 2, 3, 4 . B. 1, 2, 4, 3. C. 1, 4, 2, 3. D. 2, 1, 3, 4.Câu 15.Mỗi phân tử và ion trong dãy nào sau đây vừa có tính axit vừa có tính bazơ? A.HSO4-, ZnO, Al2O3, HCO3-, H2O, CaO B.NH4+, HCO3-, CH3COO- - D.HCO3-, Al2O3, Al3+, BaO C.ZnO, Al2O3, HCO3 , H2OCâu 16: Theo thuyết Bronstet, dãy chất nào sau đây là lưỡng tính? A. HCO3– ; Zn(OH)2 ; Al(OH)3 B. HCO3– ; HSO4– ; C6H5O– + 2- D. CO32– ; C6H5O– ; Al(OH)3 C. Al3 ; NH4+ ; CO3Câu 17: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào thuộc loại phản ứng axit – bazơ theo Bron ...

Tài liệu được xem nhiều: