BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG CƠ HỌC CHẤT LƯU
Thông tin tài liệu:
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG CƠ HỌC CHẤT LƯU BÀI TẬP CƠ BẢN CHƯƠNG ‘ CƠ HỌC CHẤT LƯU ‘ Câu 1: Kết luận nào sau đây là sai khi nói về sự chảy thành dòng của chất lỏng? A. Khi chảy ổn định các phân tử chất lỏng chỉ chuyện động trên một đường nhất định. B. Vận tốc chất lỏng tại mọi điểm trên đường dòng đều bằng nhau. C. Các đường dòng không cắt nhau. D. Trong dòng chảy của chất lỏng nơi nào vận tốc càng lớn các đường dòng càng n ằm gần nhau. Câu 2: Quan sát dòng nước chảy chậm (ổn định) từ vòi nước xuống dưới, ta nhận thấy càng xuống dưới tiết diện dòng nước càng nhỏ. Nguyên nhân của hiện tượng này là do A. lực cản của không khí. B. vận tốc tăng khi chảy xuống dưới. C. áp suất động tăng. D. thế năng giảm. Câu 3 : Tại một điểm trong lòng chất lỏng , áp suất luôn có chiều : A. Hướng xuống . B. Hướng lên . C. Hướng nằm ngang . D. Tất cả đều sai . Câu 4 : Độ tăng áp suất tai các điểm khác nhau trong lòng chất lỏng : A. Bằng nhau . B.điểm càng sâu thì độ tăng áp suất càng lớn . C. điểm càng sâu thì độ tăng áp suất càng nhỏ . D. Tất cả đều sai . Câu 5 : Chọn câu chính xác nhất :Áp suất của chất lỏng lên đáy bình chứa phụ thuộc vào : A. diện tích của đáy bình . B. khối lượng chất lỏng trong bình . C. khối lượng riêng chất lỏng trong bình D. Độ cao cột chất lỏng trong bình . Câu 6 : Một bình đựng thủy ngân , chiều cao cột thủy ngân là 4 cm , mặt thoáng của thủy ngân tiếp xúc với không khí trời , áp suất khí quyển là 1 atm . Áp suất tại đáy bình là : A. 40 mmHg. B. 760 mmHg. C. 800 mmHg . D. 720 mmHg . Câu 7 : Một ống thủy tinh một đầu kín , một đầu hở , chiều dài ống là 2 m . Đổ đầy thủy ngân vào ống rồi đưa đầu hở vào trong chậu nước và dốc ngược lên cho ống thẳng đứng , biết áp suất khí quyển là 1 atm . độ cao của cộ thủy ngân trong ống là : A. 76 cm . B. 0 cm . C. 2 m . D. 1m . Câu 8 : Một ống thủy tinh kín hai đầu , chiều dài 1 m , chứa đầy nước .khoíi lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 .lấy g = 9,8 m/s2 . áp suất của cột nước lên đáy của ống : a) Khi ống đặt thẳng đứng là : A. 9,8.103N/m2 . B. 111,1.103 N/m2 . C. 1,013.103 N/m2 . D. 760 N/m2 . b) khi ống đặt nghiêng 300 so với phương ngang là : A. 111,1.103 N/m2 . B. 4,9.103N/m2 . C. 0,506.103N/m2 . D. 380 N/m2 . Câu 9 : Trong cùng một khối chất lỏng : A. áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng thẳng đứng là bằng nhau . B. áp suất tại các điểm trên cùng một mặt phẳng nằm ngang là bằng nhau . C. Áp suất tại các điểm thuộc mặt thoáng lớn hơn áp suất tại các điểm trong lòng chất lỏng . D. Các điểm có độ sâu càng lớn thì áp suất càng nhỏ . Câu 10 : Một vật rắn chìm trong một chất lỏng vì : A. Áp suất phía trên lớn hơn áp suất phía dưới . B. Áp suất phía trên nhỏ hơn áp suất phía dưới . C. Lực đẩy Acsimet nhỏ hơn trong lượng của vật . D. khối lượng riêng của vật nhỏ hơn khối lượng rieng của chất lỏng . Câu 11 : Một hồ nước sâu 13,6 m , khối lượng riêng của nước là 1000 kg/m3 , lấy g = 10 m/s2. áp suất khí quyển là 1 atm . áp suất tại đáy hồ tính theo đơn vị N/m2 và đơn vị mmHg là : A. 239,36.104 N/m2 ; 1795,6 mmHg B. 239,36.103 N/m2 . 1795,6 mmHg 4 2 D. 136.103 N/m2 .179,56 mmHg C. 136.10 N/m .179,56 mmHg Câu 12 : Một cánh cửa cao 2,5 m , rộng 2 m . Một trận bảo đi qua , áp suất trong nhà lag 1 atm , áp suất ngoài tròi là 0,95 atm . Hợp lực tác dụng lên cánh cửa có độ lớn : B. 25,3.104 N. C. 25,3.103 N . D. 25,3.105 N. A. 25,3 N. Câu 13 :Một máy nâng thủy lực , hai pít tông có đường kính lần lượt là 2 cm , 20 cm . Để nâng mộy ôtô có khối lượng 5 tấn cần tác dụng vào pittông một lực nhỏ nhất là bao nhiêu .Lấy g = 10 m/s2 . A. 500 N. B.5000 N. C. 1000N. D. 2000N. Câu 14 :Một ống dẫn nước có đường kính 10 cm dẫn nước vào bồn có thể tích 60 m3 sau 1 h bồn đầy nước . Tính vận tốc chảy của nước trong ống : A. 1,21 m/s. B. 2,12 m/s . C. 2,64m/s . D. 4,26 m/s . Câu 15 : Một ống dẫn nước có đường kính 5 cm , vận tốc chảy trong ống là 2m/s . Lưu lượng nước trong ống là : A. 2,93.10-3 m3/s. B. 3,93.10-4 m3/s. C. 3,93.10-2 m3/s. D. 3,93.10-3 m3/s. Câu 16 : Áp suất ở đáy một bình đựng chất lỏng thì không phụ thuộc : A. gia tốc trọng trường . B. khối lượng riêng của chất lỏng . C. chiều cao cột chất lỏng . D. diện tích mặt thoáng của chất lỏng . Câu 17 : Giải thích các trường hợp sau : a) Nhà mái bằng , đóng kín cửa khi có gió thì dễ bị tốc mái hơn so với khi mở cửa . b) Hai tàu thủy chuyển động song song thì có một lực đẩy hai tàu lại gần nhau . c) Đứng gần đường ray khi có tàu chạy qua thì dễ bị đẩy ngã vào đường ray . c) Các cầu thủ sút bóng bay theo một đường cong vào khung thành . Câu 18 : Trong một máy nén thủy lực diện tí ...
Gợi ý tài liệu liên quan:
-
Bài giảng Cơ học chất lưu – chuyển động của máu trong hệ tuần hoàn - Lê Văn Lợi
66 trang 120 0 0 -
CHƯƠNG 1: NGHIÊN CỨU VỀ CHUỐI QUẢ SẤY
7 trang 70 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương (Dành cho sinh viên ngành Y - Dược): Phần 1
108 trang 32 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương A1: Phần 2 - Trường ĐH Thủ Dầu Một
201 trang 32 0 0 -
Giáo trình Cơ học - Đoàn Trọng Thứ
126 trang 31 0 0 -
Truyền Động Thủy Lực và Khí Nén
39 trang 30 0 0 -
Bài tập thủy lực bằng tiếng anh
60 trang 28 0 0 -
Chương 4: Các kich thước cơ bản của thiết bị Tiết diện thông gió
15 trang 27 0 0 -
43 trang 25 1 0
-
Nhập môn Vật lý đại cương (Tập 1): Phần 1
89 trang 25 0 0 -
9 trang 25 0 0
-
thiết kế và kiểm tra hệ thống cung cấp nhiên liệu, chương 2
7 trang 24 0 0 -
Bộ 2 đề ôn thi học kì môn vật lý lớp 6
3 trang 24 0 0 -
Giáo trình Vật lý đại cương: Chương 6. Cơ học chất lưu
11 trang 22 0 0 -
Thiết kế hệ thống điều khiển động cơ
30 trang 22 0 0 -
Bài giảng Cơ học chất lưu: Bài tập
3 trang 22 0 0 -
Bài giảng Vật lý đại cương - Chương 2: Cơ học
70 trang 21 0 0 -
9 trang 21 0 0
-
thiết kế và kiểm tra hệ thống cung cấp nhiên liệu, chương 8
6 trang 21 0 0 -
thiết kế và kiểm tra hệ thống cung cấp nhiên liệu, chương 3
5 trang 21 0 0