BÀI TẬP CÔNG NGHỆ KIM LOẠI - CÔNG NGHỆ CẮT BẰNG TIA NƯỚC
Số trang: 7
Loại file: doc
Dung lượng: 690.50 KB
Lượt xem: 8
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Cắt bằng tia nước (Water Jet Cutting-WJC) là một quá trình sử dụngtia nước ở áp suất cao để gia công vật liệu. Vết cắt hoặc rãnh có độ rộngxấp xỉ 1mm. Đường kính lỗ nhỏ nhất có thể cắt được là 1,5mm.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP CÔNG NGHỆ KIM LOẠI - CÔNG NGHỆ CẮT BẰNG TIA NƯỚCBÀI TẬP CÔNG NGHỆ KIM LOẠI CÔNGNGHỆCẮTBẰNGTIANƯỚC (WaterJetCutting)a. Nguyên lý gia công : Cắt bằng tia nước (Water Jet Cutting-WJC) là m ột quá trình s ử d ụngtia nước ở áp suất cao để gia công vật liệu. Vết cắt hoặc rãnh có độ rộngxấp xỉ 1mm. Đường kính lỗ nhỏ nhất có thể cắt được là 1,5mm. Ph ươngpháp này còn được gọi là gia công bằng thuỷ động lực học. Sơ đồ nguyênlý được thể hiện trên hình 1. Đầu tiên nước từ thùng cấp nước đi qua b ộ lọc và hòa tr ộn. Sau đónhờ ống dẫn chất lỏng đi qua bộ khuyếch đại để tăng áp đến đầu phun.Tại đầu phun tia nước được phun ra mạnh hay yếu là nhờ van tiết lưu. Vannày được điều khiển bởi một bộ điều khiển. Tia nước sau khi ra kh ỏi đ ầuphun có áp suất rất lớn (thường từ 100 - 400 MPa), tốc độ tia nước t ừ 400 -1000m/s. Với áp suất này khi tia nước chạm vào bề mặt vật liệu gia côngnó tạo nên độ bền nén lớn hơn đọ bền nén của vật liệu, bề mặt vật liệunát ra và tia nước xuyên qua tạo thành vết cắt, cắt chi ti ết gia công. V ậy tianước đóng vai trò như một cái cưa cắt một vết hệp trên vật liệu.SVTH: TRẦN ĐÌNH NGỌC MỸ - LỚP 09C1LT -1-BÀI TẬP CÔNG NGHỆ KIM LOẠIb. Các thông số công nghệ và khả năng công nghệ : Các thông số gia công quan trọng trong gia công bằng tia n ước baogồm: khoảng cách gia công, đường kính lỗ vòi phun, áp suất nước và t ốcđộ cắt. Khoảng cách gia công là khoảng cách giữa đầu vòi phun và b ềmặt gia công. Thông thường khoảng cách này là nhỏ để tia nước phân tántới mức tối thiểu trước khi kịp đập vào bề mặt Khoảng cách gia công điển hình là 3,2mm. Kích thước của lỗ vòiphun ảnh hưởng đến độ chính xác của quá trình cắt lỗ vòi. Vòi phun nhỏđược sử dụng trên những vật liệu mỏng. Đối với những vật liệu dày hơnthì cần có những tia phun dày hơn và áp suất cao hơn. Tốc độ cắt th ườngvào khoảng từ 5 - 500 mm/s tùy theo độ dày của chi tiết gia công. Ph ươngpháp gia công tia nước thường được tự động hoá bằng hệ thống CNC hayngười máy công nghiệp. Phạm vi gia công : từ 1,6 - 305 mm với độ chínhxác là ± 0,13 mm. Chiều dày cắt và tốc độ ăn dao khi cắt bằng tia nước Vật liệu Chiều dày cắt ( mm ) Tốc độ ăn dao ( m/ph) Da 2,2 20 Nhựa PVC 3 0,5 Nhựa PS 2 150 Kelvar 3 3 Graphit 2,3 5 Tấm thạch cao 10 6 Tấm carton gợn sóng 7 200 Tấm giấy bột 2 120 Gỗ dán 6 1c. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng.- Chất lượng vết cắt rất cao.- Vết cắt có thể bắt đầu ở bất kỳ chỗ nào mà không cần khoan mồi trướcvà có thể cắt được các vật liệu cán mỏng.- Có khả năng tự động hóa và người máy hóa rất cao.- Chí phí thấp.- Không có chất hóa học như cắt bằng hạt mài (AWJC).SVTH: TRẦN ĐÌNH NGỌC MỸ - LỚP 09C1LT -2-BÀI TẬP CÔNG NGHỆ KIM LOẠI- Thích ứng với hệ thống CAD/CAM.- Gia công đạt độ chính xác cao, bề mặt phẳng.- Không ảnh hưởng nhiệt.- Có thể cắt bất cứ vật liệu nào.- Ít lãng phí chất thải sau gia công.- Môi trường gia công trong sạch.Phạm vi ứng dụng- Gia công cắt : phương pháp gia công bằng tia nước được ứng dụng trongcác ngành hàng không, thực phẩm, nghệ thuật đồ họa, công nghiệp ôtô,giày dép, cao su, nhựa, đồ chơi, gỗ, luyện kim, giấy, chế tạo máy…- Làm sạch bề mặt trong ngành xây dựng và chế tạo máy.Một số vật liệu được cắt bằng tia nước là : các tông, thảm, lie (làm nútchai), giấy, plastic, sản phẩm gỗ, cao su, da, giấy, lá kim loại mỏng, gạch,vật liệu composite… Tùy loại vật liệu mà chiều dày cắt lên đến 25mm vàcao hơn. So với các phương pháp khác, cắt bằng tia nước có năng suất caovà sạch, nên nó cũng được dùng trong công nghệ thực phẩm để cắt và tháimỏng sản phẩm. Khi đó người ta sử dụng dung dịch chất lỏng là cồn,glyxêrin hoặc dầu ăn. Một số sản phẩm của công nghệ cắt bằng tia nướcSVTH: TRẦN ĐÌNH NGỌC MỸ - LỚP 09C1LT -3-BÀI TẬP CÔNG NGHỆ KIM LOẠI CẮTBẰNGTIANƯỚCCÓHẠTMÀI (Abrasive Water Jet Cutting)a.Nguyên lý gia công Để tăng khả năng cắt bằng tia nước nhằm cắt các vật liệu cứng nhưthép, thủy tinh, bê tông hay vật liệu composite, … người ta thêm vào tianước những hạt mài. Vì thế phương pháp này được gọi là gia công tia nướccó hạt mài. Nguyên lý của phương pháp này cũng nh ư gia công tia n ướcnhưng khác ở chổ là trong quá trình hình thành tia nước áp suất cao thì chothêm vào dòng hạt mài. Vận tốc rất cao của dòng tia khi đi qua lỗ phun s ẽtạo chân không để hút các hạt mài ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP CÔNG NGHỆ KIM LOẠI - CÔNG NGHỆ CẮT BẰNG TIA NƯỚCBÀI TẬP CÔNG NGHỆ KIM LOẠI CÔNGNGHỆCẮTBẰNGTIANƯỚC (WaterJetCutting)a. Nguyên lý gia công : Cắt bằng tia nước (Water Jet Cutting-WJC) là m ột quá trình s ử d ụngtia nước ở áp suất cao để gia công vật liệu. Vết cắt hoặc rãnh có độ rộngxấp xỉ 1mm. Đường kính lỗ nhỏ nhất có thể cắt được là 1,5mm. Ph ươngpháp này còn được gọi là gia công bằng thuỷ động lực học. Sơ đồ nguyênlý được thể hiện trên hình 1. Đầu tiên nước từ thùng cấp nước đi qua b ộ lọc và hòa tr ộn. Sau đónhờ ống dẫn chất lỏng đi qua bộ khuyếch đại để tăng áp đến đầu phun.Tại đầu phun tia nước được phun ra mạnh hay yếu là nhờ van tiết lưu. Vannày được điều khiển bởi một bộ điều khiển. Tia nước sau khi ra kh ỏi đ ầuphun có áp suất rất lớn (thường từ 100 - 400 MPa), tốc độ tia nước t ừ 400 -1000m/s. Với áp suất này khi tia nước chạm vào bề mặt vật liệu gia côngnó tạo nên độ bền nén lớn hơn đọ bền nén của vật liệu, bề mặt vật liệunát ra và tia nước xuyên qua tạo thành vết cắt, cắt chi ti ết gia công. V ậy tianước đóng vai trò như một cái cưa cắt một vết hệp trên vật liệu.SVTH: TRẦN ĐÌNH NGỌC MỸ - LỚP 09C1LT -1-BÀI TẬP CÔNG NGHỆ KIM LOẠIb. Các thông số công nghệ và khả năng công nghệ : Các thông số gia công quan trọng trong gia công bằng tia n ước baogồm: khoảng cách gia công, đường kính lỗ vòi phun, áp suất nước và t ốcđộ cắt. Khoảng cách gia công là khoảng cách giữa đầu vòi phun và b ềmặt gia công. Thông thường khoảng cách này là nhỏ để tia nước phân tántới mức tối thiểu trước khi kịp đập vào bề mặt Khoảng cách gia công điển hình là 3,2mm. Kích thước của lỗ vòiphun ảnh hưởng đến độ chính xác của quá trình cắt lỗ vòi. Vòi phun nhỏđược sử dụng trên những vật liệu mỏng. Đối với những vật liệu dày hơnthì cần có những tia phun dày hơn và áp suất cao hơn. Tốc độ cắt th ườngvào khoảng từ 5 - 500 mm/s tùy theo độ dày của chi tiết gia công. Ph ươngpháp gia công tia nước thường được tự động hoá bằng hệ thống CNC hayngười máy công nghiệp. Phạm vi gia công : từ 1,6 - 305 mm với độ chínhxác là ± 0,13 mm. Chiều dày cắt và tốc độ ăn dao khi cắt bằng tia nước Vật liệu Chiều dày cắt ( mm ) Tốc độ ăn dao ( m/ph) Da 2,2 20 Nhựa PVC 3 0,5 Nhựa PS 2 150 Kelvar 3 3 Graphit 2,3 5 Tấm thạch cao 10 6 Tấm carton gợn sóng 7 200 Tấm giấy bột 2 120 Gỗ dán 6 1c. Ưu nhược điểm và phạm vi ứng dụng.- Chất lượng vết cắt rất cao.- Vết cắt có thể bắt đầu ở bất kỳ chỗ nào mà không cần khoan mồi trướcvà có thể cắt được các vật liệu cán mỏng.- Có khả năng tự động hóa và người máy hóa rất cao.- Chí phí thấp.- Không có chất hóa học như cắt bằng hạt mài (AWJC).SVTH: TRẦN ĐÌNH NGỌC MỸ - LỚP 09C1LT -2-BÀI TẬP CÔNG NGHỆ KIM LOẠI- Thích ứng với hệ thống CAD/CAM.- Gia công đạt độ chính xác cao, bề mặt phẳng.- Không ảnh hưởng nhiệt.- Có thể cắt bất cứ vật liệu nào.- Ít lãng phí chất thải sau gia công.- Môi trường gia công trong sạch.Phạm vi ứng dụng- Gia công cắt : phương pháp gia công bằng tia nước được ứng dụng trongcác ngành hàng không, thực phẩm, nghệ thuật đồ họa, công nghiệp ôtô,giày dép, cao su, nhựa, đồ chơi, gỗ, luyện kim, giấy, chế tạo máy…- Làm sạch bề mặt trong ngành xây dựng và chế tạo máy.Một số vật liệu được cắt bằng tia nước là : các tông, thảm, lie (làm nútchai), giấy, plastic, sản phẩm gỗ, cao su, da, giấy, lá kim loại mỏng, gạch,vật liệu composite… Tùy loại vật liệu mà chiều dày cắt lên đến 25mm vàcao hơn. So với các phương pháp khác, cắt bằng tia nước có năng suất caovà sạch, nên nó cũng được dùng trong công nghệ thực phẩm để cắt và tháimỏng sản phẩm. Khi đó người ta sử dụng dung dịch chất lỏng là cồn,glyxêrin hoặc dầu ăn. Một số sản phẩm của công nghệ cắt bằng tia nướcSVTH: TRẦN ĐÌNH NGỌC MỸ - LỚP 09C1LT -3-BÀI TẬP CÔNG NGHỆ KIM LOẠI CẮTBẰNGTIANƯỚCCÓHẠTMÀI (Abrasive Water Jet Cutting)a.Nguyên lý gia công Để tăng khả năng cắt bằng tia nước nhằm cắt các vật liệu cứng nhưthép, thủy tinh, bê tông hay vật liệu composite, … người ta thêm vào tianước những hạt mài. Vì thế phương pháp này được gọi là gia công tia nướccó hạt mài. Nguyên lý của phương pháp này cũng nh ư gia công tia n ướcnhưng khác ở chổ là trong quá trình hình thành tia nước áp suất cao thì chothêm vào dòng hạt mài. Vận tốc rất cao của dòng tia khi đi qua lỗ phun s ẽtạo chân không để hút các hạt mài ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Nguyên lý gia công Các thông số công nghệ khả năng công nghệ cắt bằng tia nước công nghệ kim loạiGợi ý tài liệu liên quan:
-
Giáo trình công nghệ kim loại Phần 2 Gia công cắt gọt kim loại - HV Kỹ thuật Quân sự
335 trang 46 0 0 -
Gia công - giải pháp hay bất cập
3 trang 39 0 0 -
26 trang 34 0 0
-
4 trang 28 0 0
-
Giáo trinh công nghệ kim loại : Hàn và cắt kim loại part 4
12 trang 27 0 0 -
Phương pháp gia công bằng tia nước
18 trang 27 0 0 -
Giáo trình Công nghệ kim loại (Nghề: Cắt gọt kim loại) - Trường Cao đẳng Hàng hải II
46 trang 26 0 0 -
65 trang 24 0 0
-
Bài thuyết trình: Gia công điện tiếp xúc
29 trang 23 0 0 -
Công nghệ ủ mềm áp dụng cho gang trắng Cr cao
6 trang 23 0 0