Bài tập dạng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3, tạo hỗn hợp sản phẩm khử
Số trang: 3
Loại file: doc
Dung lượng: 53.00 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài tập dạng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3, tạo hỗn hợp sản phẩm khử là dạng bài tập có rất nhiều tong đề thi đại học. Tài liệu này là những bài tập trắc nghiệm thuộc các dạng trong đề thi đại học thường ra. Hy vọng có thể giúp ích được cho các em học sinh có thêm tài liệu tham khảo ôn luyện cho các kì thi đại học cao đẳng.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập dạng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3, tạo hỗn hợp sản phẩm khử Kim loại + HNO3 tạo hỗn hợp sản phẩm khử: Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dung d ịch HNO 3 được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2. Kim loại đã cho là : A. Cr B. Fe C. Al D. Mg Câu 2. Hòa tan 1,68 gam kim loại M trong HNO3 loãng, dư thì thu được 0,02 mol NO ; 0,01 mol N2O. Kim loại M là A. Al B. Fe C. Mg D. Zn Câu 3. Cho a gam oxit sắt từ vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,02 mol NO và 0,01 mol N2O. a là : A. 27,45 gam B. 32,48 gam C. 35,7 gam D. 36,3 gam Câu 4. Những kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc nguội nhưng tác dụng với dung dịch axít HCl : A. Cu , Zn B. Al , Fe C. Al , Zn D. Fe , Zn Câu 5. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là A. 8,32. B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40. Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO 3 thu được V lít hổn hợp khí X ( đktc ) gồm NO 2 và NO . Biết tỷ khối của X so với H2 là 19 . Vậy V lít bằng : A. 4,48lít B. 2,24lít C. 3,36lít D. 6,72lít Câu 7. Hoà tan 8,32g Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 (vừa đủ) được 4,928 lít hỗn hợp NO, NO2 (đktc). Tính khối lượng 1 lít hỗn hợp NO, NO2 ở đktc và CM dung dịch HNO3 A. 1,99g; 0,16M B. 1,74g; 0,18M C. 2,14,; 0,15M D. 2,12g; 0,14M Câu 8. Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và NO 2 có khối lượng 15,2 gam. Giá trị của m là A. 25,6 g. B. 16,0 g. C. 19,2 g. D. 12,8 g. Câu 9. Cho m (g) Cu tác dụng hết với dd HNO3 thu được 1,12 lít ( đktc) hh khí NO và NO2 có tỷ khối so với H2 là 16,6. Giá trị của m là: A. 3,9g B. 4,16g C. 2,38g D. 2. 08gCâu 10. Hoà tan hoàn toàn 45,9g kim loại R bằng dung dịch HNO 3loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N 2O và 0,9mol NO. Hỏi R là kim loại nào: A. Na B. Zn C. Mg D. AlCâu 11. Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N 2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 11,20.Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là: A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al.Câu 13. Cho a gam Al phản ứng hết với axít HNO 3 thu được 8,96lít ( đktc ) hổn hợp khí NO và N 2O có tỷ khối hơi so với hydro bằng 16,75. Vậy khối lượng a gam là : A. 17,5 B. 13,5 C. 15,3 D. Có kết quả khácCâu 14. Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch axít HNO 3 thu được hổn hợp A gồm NO và NO 2 có tỷ khối hơi so với H2 là 19. Thể tích mỗi khí trong hổn hợp A ( đktc ) là : A. Cùng 5,72lít B. Cùng 6,72 lít C. 3,36lít và 6,72lít D. 7 lít và 4 lítCâu 15. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol N 2O và 0,01 mol NO (không có sản phẩm NH4NO3). Giá trị của m là: A. 1,35 g. B. 0,81 g. C. 1,92 g. D. 1,08 g.Câu 16. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO 3 thấy tạo ra 44,8 lit hỗn hợp 3 khí NO, N 2O, N2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:2. Giá trị m là? A. 75,6 g B. Kết quả khác C. 140,4 g D. 155,8 gCâu 17. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.Câu 18. Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại X, Y có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau: + Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 thu được 3,36 lít H2(ở đktc). + Phần 2: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được V lít NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít. Bài tập về hỗn hợp kim loại với HNO3 tạo hỗn hợp san phẩm khửCâu 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập dạng hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3, tạo hỗn hợp sản phẩm khử Kim loại + HNO3 tạo hỗn hợp sản phẩm khử: Câu 1. Hòa tan hoàn toàn 16,2 gam một kim loại hóa trị chưa rõ bằng dung d ịch HNO 3 được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp A nặng 7,2 gam gồm NO và N2. Kim loại đã cho là : A. Cr B. Fe C. Al D. Mg Câu 2. Hòa tan 1,68 gam kim loại M trong HNO3 loãng, dư thì thu được 0,02 mol NO ; 0,01 mol N2O. Kim loại M là A. Al B. Fe C. Mg D. Zn Câu 3. Cho a gam oxit sắt từ vào dung dịch HNO 3 dư thu được hỗn hợp sản phẩm khử gồm 0,02 mol NO và 0,01 mol N2O. a là : A. 27,45 gam B. 32,48 gam C. 35,7 gam D. 36,3 gam Câu 4. Những kim loại nào sau đây không tác dụng với HNO3 đặc nguội nhưng tác dụng với dung dịch axít HCl : A. Cu , Zn B. Al , Fe C. Al , Zn D. Fe , Zn Câu 5. Hoà tan hoàn toàn m gam Cu trong dung dịch HNO 3 thu được 1,12 lít hỗn hợp khí NO và NO 2 (đktc) có tỉ khối hơi đối với H2 là 16,6. Giá trị của m là A. 8,32. B. 3,90. C. 4,16. D. 6,40. Câu 6. Hòa tan hoàn toàn 12,8 gam Cu trong dung dịch HNO 3 thu được V lít hổn hợp khí X ( đktc ) gồm NO 2 và NO . Biết tỷ khối của X so với H2 là 19 . Vậy V lít bằng : A. 4,48lít B. 2,24lít C. 3,36lít D. 6,72lít Câu 7. Hoà tan 8,32g Cu vào 3 lít dung dịch HNO3 (vừa đủ) được 4,928 lít hỗn hợp NO, NO2 (đktc). Tính khối lượng 1 lít hỗn hợp NO, NO2 ở đktc và CM dung dịch HNO3 A. 1,99g; 0,16M B. 1,74g; 0,18M C. 2,14,; 0,15M D. 2,12g; 0,14M Câu 8. Cho m gam Cu tác dụng hết với dung dịch HNO 3 thu được 8,96 lít hỗn hợp NO và NO 2 có khối lượng 15,2 gam. Giá trị của m là A. 25,6 g. B. 16,0 g. C. 19,2 g. D. 12,8 g. Câu 9. Cho m (g) Cu tác dụng hết với dd HNO3 thu được 1,12 lít ( đktc) hh khí NO và NO2 có tỷ khối so với H2 là 16,6. Giá trị của m là: A. 3,9g B. 4,16g C. 2,38g D. 2. 08gCâu 10. Hoà tan hoàn toàn 45,9g kim loại R bằng dung dịch HNO 3loãng thu được hỗn hợp khí gồm 0,3 mol N 2O và 0,9mol NO. Hỏi R là kim loại nào: A. Na B. Zn C. Mg D. AlCâu 11. Hoà tan hoàn toàn 24,3g Al vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được V lít hỗn hợp khí (đktc) gồm NO và N 2O có tỷ khối hơi so với H2 là 20,25. Giá trị của V là A. 6,72. B. 2,24. C. 8,96. D. 11,20.Câu 12. Hoà tan hoàn toàn 5,94g kim loại R trong dung dịch HNO 3 loãng thu được 2,688lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO và N2O có tỷ khối so với H2 là 18,5. Kim loại R là: A. Fe. B. Cu. C. Mg. D. Al.Câu 13. Cho a gam Al phản ứng hết với axít HNO 3 thu được 8,96lít ( đktc ) hổn hợp khí NO và N 2O có tỷ khối hơi so với hydro bằng 16,75. Vậy khối lượng a gam là : A. 17,5 B. 13,5 C. 15,3 D. Có kết quả khácCâu 14. Hòa tan hết 10,8 gam Al trong dung dịch axít HNO 3 thu được hổn hợp A gồm NO và NO 2 có tỷ khối hơi so với H2 là 19. Thể tích mỗi khí trong hổn hợp A ( đktc ) là : A. Cùng 5,72lít B. Cùng 6,72 lít C. 3,36lít và 6,72lít D. 7 lít và 4 lítCâu 15. Hoà tan hoàn toàn m gam Al vào dung dịch HNO3 rất loãng thu được hỗn hợp gồm 0,015 mol N 2O và 0,01 mol NO (không có sản phẩm NH4NO3). Giá trị của m là: A. 1,35 g. B. 0,81 g. C. 1,92 g. D. 1,08 g.Câu 16. Cho m gam Al tan hoàn toàn trong dd HNO 3 thấy tạo ra 44,8 lit hỗn hợp 3 khí NO, N 2O, N2 có tỉ lệ mol lần lượt là 1:2:2. Giá trị m là? A. 75,6 g B. Kết quả khác C. 140,4 g D. 155,8 gCâu 17. Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO 3 loãng (dư), thu được dung dịch X và 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí là N 2O và N2. Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H 2 là 18. Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 38,34. B. 34,08. C. 106,38. D. 97,98.Câu 18. Chia hỗn hợp gồm 2 kim loại X, Y có hoá trị không đổi thành 2 phần bằng nhau: + Phần 1: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch hỗn hợp gồm HCl và H2SO4 thu được 3,36 lít H2(ở đktc). + Phần 2: Hoà tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 thu được V lít NO duy nhất (ở đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít. B. 3,36 lít. C. 4,48 lít. D. 5,60 lít. Bài tập về hỗn hợp kim loại với HNO3 tạo hỗn hợp san phẩm khửCâu 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu ôn thi Đại học Hỗn hợp kim loại tác dụng với HNO3 Bài tập Hóa học Ôn thi Hóa học Tài liệu ôn thi Hóa học Hóa học vô cơGợi ý tài liệu liên quan:
-
131 trang 130 0 0
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Luận văn Nâng cao năng lực tự học cho HS chuyên Hoá học bằng tài liệu tự học có hướng dẫn theo modun
162 trang 82 0 0 -
Tài liệu Phương pháp tăng hoặc giảm khối lượng
6 trang 80 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 68 1 0 -
Khái quát về mô hình hóa trong Plaxis
65 trang 63 0 0 -
2 trang 49 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 48 0 0 -
Luyện thi Hóa học - Chuyên đề bồi dưỡng học sinh giỏi Hóa học 12 (Tập 2: Vô cơ): Phần 2
182 trang 44 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0