Bài tập - Dùng mô hình SWOT để đánh giá phân tích công ty Mạnh Cường là cơ sở của việc cho vay
Số trang: 5
Loại file: doc
Dung lượng: 84.50 KB
Lượt xem: 15
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Thị trường doanh nghiệp có chiều sâu do được thành lập từ năm 1994
· Số lượng lao động lớn : 200 công nhân trong khi những doanh nghiệp nhỏ khác
chỉ có khoảng 20 công nhân
· Có nhà máy ở hà nội vì vậy sẽ thuận lợi cho việc phân phối và quảng cáo sang
nước ngoài.
· Doanh nghiệp có thị phần lớn : cả trong và ngoài nước (Úc). Lượng hàng xuất
khẩu lớn ( chiếm 60% , là 5 cơ sở bán lẻ lớn nhất ở Úc).
· Sản phẩm tốt cho chất lượng uy tín vì thế khách hàng muốn tăng...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập - Dùng mô hình SWOT để đánh giá phân tích công ty Mạnh Cường là cơ sở của việc cho vay Học viện ngân hàng Khoa ngân hàng ***-*** Bài tập: môn tín dụng ngân hàng Dùng mô hình SWOT để đánh giá phân tích công ty Mạnh Cường là cơ sở của việc cho vay. ( bài 4- sách bài tập TDNH) Nhóm :h2pt. Hà nội,ngày 09/11/2010. I/ Điểm mạnh:( strengths) • Thị trường doanh nghiệp có chiều sâu do được thành lập từ năm 1994 • Số lượng lao động lớn : 200 công nhân trong khi những doanh nghiệp nhỏ khác chỉ có khoảng 20 công nhân • Có nhà máy ở hà nội vì vậy sẽ thuận lợi cho việc phân phối và quảng cáo sang nước ngoài. • Doanh nghiệp có thị phần lớn : cả trong và ngoài nước (Úc). Lượng hàng xuất khẩu lớn ( chiếm 60% , là 5 cơ sở bán lẻ lớn nhất ở Úc). • Sản phẩm tốt cho chất lượng uy tín vì thế khách hàng muốn tăng giá trị nhập khẩu 10% • Ban lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược : Ông Cường muốn đáp ứng nhu cầu gia tăng nên đã thu xếp nk thiết bị mới. Đi đầu trong việc thay đổi công nghệ so với các doanh nghiệp khác sản xuất thủ công. • Có trường vốn nên khi đi vay ngân hàng có khả năng trả nợ. • Công ty chiếm 25% sản lượng ngành, 1 côn số đánh kể trên thị trường đồ gỗ nội thất. II/ Điểm yếu (weaknesses): • Sản xuất vẫn còn thủ công và công nghệ chưa tiên tiến. • Chi phí lao động tăng khoảng 5% trong 2 năm qua sẽ đẩy giá thành của sản phẩm lên cao hơn. • Chỉ có 2 nhà cung cấp vật liệu chính, mỗi người cung cấp khoảng 50% => khó tìm được nguồn nguyên liệu thay thế, dễ bị ép giá nguyên liệu, mức độ mặc cả của nhà cung ứng cao chi phí nguyên vật liệu cao. • Trong nước, không quan tâm đến thị trường trong nước, sản xuất nội địa chỉ chiếm 40%, mà đây là 1 thị trường rất tiềm năng. • Nước ngoài, chỉ tập trung 1 nước ( thị trường Úc) không mở rộng ra nhiều quốc gia khác, nếu mà có biến động về giá cả ở nước ngoài thì sẽ gây ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp. • Có khoản vay 80% vay ngân hang rủi ro lớn vì nếu như hoạt động sang nước ngoài gặp rủi ro thì sẽ làm ảnh hưởng cho ngân hang thu hồi vốn. • Doanh nghiệp chua kết hợp với các ngành khác để bổ trợ nhau như đồ song mây doanh nghiệp chua có nhiều loại mặt hàng . III/ Cơ hội (opportunities): • Chịu ảnh hưởng của quy mô và hoạt động sản xuất của công ty. Những công ty nhỏ thường sản xuất đồ gỗ phục vụ cho những khách hàng mua với số lượng hạn chế. Những công ty lớn thường tập trung sản xuất hàng số lượng lớn chất lượng cao để bán cho các cửa hàng và hệ thống bán lẻ nước ngoài. Mà công ty Mạnh Cường lại là 1 công ty lớn. Vì thế cơ hội cho công ty trên thị trường là rất lớn. • Các hàng nhập khẩu ít có cơ hội cạnh tranh với hàng nội địa do trọng lượng nặng của đồ nội thất kéo theo chi phí vận chuyển cao. Làm cho giá thành của nó bị đẩy lên và đa số người dân Việt Nam chưa đủ điều kiện để dung những sản phẩm cấp cao đó nên hầng nội địa vẫn chiếm được ưu thế. • Sự biến động ngành theo chiều hướng tốt : Mức tăng trưởng ổn định, lạc quan của ngành : trong 3 năm qua đều tăng 10% ở thị trường trong và ngoài nước. Ở thị trường nước ngoài dự kiến tăng 4 – 6% • Được chính phủ tiếp tục ủng hộ ngành xuất khẩu này bằng các chính sách thuế ưu đãi trong suốt 10 năm, đây là 1 yếu tố cần thiết để công ty tiếng tục phát triển trong nhưng năm tới với những khuyến khích của nhà nước cho ngành. • Cơ cấu dân số : độ tuổi 30 – 40 phát triển nhanh nhất, và là nhóm hay mua đồ nội thất. Tốc độ tăng dự kiến là 10 -15%, đây là cơ hội cho Mạnh Cường phát triển mạnh hơn thị trường trong nước. • Có nhà cung cấp nguyên liệu có lý lịch đáng tin cậy, là những người có thâm niên cho nghề luôn đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào. IV/ Thách thức(Threats): • Ngành có sự phân hóa cao => áp lực cạnh tranh trong cùng 1 ngành. • Sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế : thị trường đồ song mấy vững mạnh trong 5 năm qua và dự kiến tiếp tục phát triển cả trong và ngoài nước. • Chi phí ngành dự kiến tăng 10 - 15 %. • Rủi ro về tỉ giá (do bán sản phẩm ra thị trường nước ngoài). • Hàng nhập khẩu đa dạng, phong phú chất lượng cao và mẫu mã đẹp đang là thách thức lớn với toàn ngành,cần phải có những chiến lược phát triển sản phẩm tối ưu nhất. V/ KẾT LUẬN: Strengths Weaknesses - là công ty có thị phần lớn - Thị trường doanh nghiệp -Sản xuất vẫn còn thủ công có chiều sâu , và chiếm 25% . sản lượng ngành. - Nhà cung cấp vật li ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập - Dùng mô hình SWOT để đánh giá phân tích công ty Mạnh Cường là cơ sở của việc cho vay Học viện ngân hàng Khoa ngân hàng ***-*** Bài tập: môn tín dụng ngân hàng Dùng mô hình SWOT để đánh giá phân tích công ty Mạnh Cường là cơ sở của việc cho vay. ( bài 4- sách bài tập TDNH) Nhóm :h2pt. Hà nội,ngày 09/11/2010. I/ Điểm mạnh:( strengths) • Thị trường doanh nghiệp có chiều sâu do được thành lập từ năm 1994 • Số lượng lao động lớn : 200 công nhân trong khi những doanh nghiệp nhỏ khác chỉ có khoảng 20 công nhân • Có nhà máy ở hà nội vì vậy sẽ thuận lợi cho việc phân phối và quảng cáo sang nước ngoài. • Doanh nghiệp có thị phần lớn : cả trong và ngoài nước (Úc). Lượng hàng xuất khẩu lớn ( chiếm 60% , là 5 cơ sở bán lẻ lớn nhất ở Úc). • Sản phẩm tốt cho chất lượng uy tín vì thế khách hàng muốn tăng giá trị nhập khẩu 10% • Ban lãnh đạo có tầm nhìn chiến lược : Ông Cường muốn đáp ứng nhu cầu gia tăng nên đã thu xếp nk thiết bị mới. Đi đầu trong việc thay đổi công nghệ so với các doanh nghiệp khác sản xuất thủ công. • Có trường vốn nên khi đi vay ngân hàng có khả năng trả nợ. • Công ty chiếm 25% sản lượng ngành, 1 côn số đánh kể trên thị trường đồ gỗ nội thất. II/ Điểm yếu (weaknesses): • Sản xuất vẫn còn thủ công và công nghệ chưa tiên tiến. • Chi phí lao động tăng khoảng 5% trong 2 năm qua sẽ đẩy giá thành của sản phẩm lên cao hơn. • Chỉ có 2 nhà cung cấp vật liệu chính, mỗi người cung cấp khoảng 50% => khó tìm được nguồn nguyên liệu thay thế, dễ bị ép giá nguyên liệu, mức độ mặc cả của nhà cung ứng cao chi phí nguyên vật liệu cao. • Trong nước, không quan tâm đến thị trường trong nước, sản xuất nội địa chỉ chiếm 40%, mà đây là 1 thị trường rất tiềm năng. • Nước ngoài, chỉ tập trung 1 nước ( thị trường Úc) không mở rộng ra nhiều quốc gia khác, nếu mà có biến động về giá cả ở nước ngoài thì sẽ gây ảnh hưởng lớn đến doanh nghiệp. • Có khoản vay 80% vay ngân hang rủi ro lớn vì nếu như hoạt động sang nước ngoài gặp rủi ro thì sẽ làm ảnh hưởng cho ngân hang thu hồi vốn. • Doanh nghiệp chua kết hợp với các ngành khác để bổ trợ nhau như đồ song mây doanh nghiệp chua có nhiều loại mặt hàng . III/ Cơ hội (opportunities): • Chịu ảnh hưởng của quy mô và hoạt động sản xuất của công ty. Những công ty nhỏ thường sản xuất đồ gỗ phục vụ cho những khách hàng mua với số lượng hạn chế. Những công ty lớn thường tập trung sản xuất hàng số lượng lớn chất lượng cao để bán cho các cửa hàng và hệ thống bán lẻ nước ngoài. Mà công ty Mạnh Cường lại là 1 công ty lớn. Vì thế cơ hội cho công ty trên thị trường là rất lớn. • Các hàng nhập khẩu ít có cơ hội cạnh tranh với hàng nội địa do trọng lượng nặng của đồ nội thất kéo theo chi phí vận chuyển cao. Làm cho giá thành của nó bị đẩy lên và đa số người dân Việt Nam chưa đủ điều kiện để dung những sản phẩm cấp cao đó nên hầng nội địa vẫn chiếm được ưu thế. • Sự biến động ngành theo chiều hướng tốt : Mức tăng trưởng ổn định, lạc quan của ngành : trong 3 năm qua đều tăng 10% ở thị trường trong và ngoài nước. Ở thị trường nước ngoài dự kiến tăng 4 – 6% • Được chính phủ tiếp tục ủng hộ ngành xuất khẩu này bằng các chính sách thuế ưu đãi trong suốt 10 năm, đây là 1 yếu tố cần thiết để công ty tiếng tục phát triển trong nhưng năm tới với những khuyến khích của nhà nước cho ngành. • Cơ cấu dân số : độ tuổi 30 – 40 phát triển nhanh nhất, và là nhóm hay mua đồ nội thất. Tốc độ tăng dự kiến là 10 -15%, đây là cơ hội cho Mạnh Cường phát triển mạnh hơn thị trường trong nước. • Có nhà cung cấp nguyên liệu có lý lịch đáng tin cậy, là những người có thâm niên cho nghề luôn đảm bảo nguồn nguyên liệu đầu vào. IV/ Thách thức(Threats): • Ngành có sự phân hóa cao => áp lực cạnh tranh trong cùng 1 ngành. • Sự cạnh tranh của các sản phẩm thay thế : thị trường đồ song mấy vững mạnh trong 5 năm qua và dự kiến tiếp tục phát triển cả trong và ngoài nước. • Chi phí ngành dự kiến tăng 10 - 15 %. • Rủi ro về tỉ giá (do bán sản phẩm ra thị trường nước ngoài). • Hàng nhập khẩu đa dạng, phong phú chất lượng cao và mẫu mã đẹp đang là thách thức lớn với toàn ngành,cần phải có những chiến lược phát triển sản phẩm tối ưu nhất. V/ KẾT LUẬN: Strengths Weaknesses - là công ty có thị phần lớn - Thị trường doanh nghiệp -Sản xuất vẫn còn thủ công có chiều sâu , và chiếm 25% . sản lượng ngành. - Nhà cung cấp vật li ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
tính dụng ngân hàng bài tập tính dụng ngân hàng swot tài liệu về swot bài tập về swotGợi ý tài liệu liên quan:
-
Phân tích SWOT trong kế hoạch tổ chức sự kiện
4 trang 34 0 0 -
31 trang 34 0 0
-
Thuyết trình: Chiến lược kinh doanh công ty Vinamilk
26 trang 20 0 0 -
PHÂN TÍCH CHIẾN LƯỢC MARKETING TẠI SIÊU THỊ CO.OP MART MỸ THO
12 trang 18 0 0 -
TÊN ĐỀ TÀI: XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO CHUỖI NHÀ HÀNG GIMBAB HÀN QUỐC TRONG MỘT NĂM
10 trang 18 0 0 -
PHÂN TÍCH SWOT NGÀNH CAO SU VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 1995 - 2008
35 trang 16 0 0 -
Đề Tài: Chiến lược kinh doanh và phát triển sản phẩm Men’vodka
67 trang 16 0 0 -
40 trang 15 0 0
-
2 trang 15 0 0
-
Đề Tài: CHIẾN LƯỢC MARKETING CHO SẢN PHẨM SỮA ĐẬU NÀNH DAILY
33 trang 14 0 0