Bài tập Hidrocacbon (Phần 2)
Số trang: 5
Loại file: pdf
Dung lượng: 207.72 KB
Lượt xem: 11
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Tham khảo tài liệu bài tập hidrocacbon (phần 2), tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Hidrocacbon (Phần 2)Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com e) 2,2,5,5- tetrametylhexin-3 f) 3-metylpentin-1 II.1.2 CHUỖI PHẢN ỨNG – ĐIỀU CHẾ v Phương pháp : 1) Muốn làm bài tập chuỗi phản ứng cần lưu ý : - Mỗi mũi tên chỉ viết một phương trình phản ứng. - Bắt đầu từ phản ứng trong đó có CTCT của một chất ta đã biết chính xác (phản ứng không được sai CTCT của chất) dựa vào các điều kiện phản ứng suy luận tìm ra các chất còn lại. - Xem trong chuỗi có phản ứng nào cắt bớt mạch hay tăng mạch cacbon không. 2) Các phản ứng cắt bớt mạch hoặc cắt đứt mạch cacbon thì dùng các phản ứng : - Cắt bớt mạch thì dùng cách nhiệt phân muối : o R – COONa + NaOH(r) ¾CaO,¾ ® RH - + Na2CO3 ¾t¾cao - Cách đứt thì dùng phương pháp cracking C2H4 + C2H6 o C4H10 t C3H6 + CH4 3) Nối dài thêm (tăng mạch) cacbon : dùng một trong hai cách đơn giản của chương trình hóa học phổ thông : a) Trùng hợp : 2HC º CH ¾CuCl, NH¾ ¾ C ® CH2=CH-C º CH o ¾ ¾ Cl,100¾ 4 b) Nối hai gốc ankyl : to R–Cl + 2Na + R’–Cl ® R–R’ + 2NaCl 3) Bài tập điều chế là một dạng khác của chuỗi phản ứng, ở đây đề bài chỉ cho biết nguyên liệu ban đầu và yêu cầu điều chế một chất nào đó. Để làm được bài này, học sinh phải nhớ và viết các ptpứ trung gian có ghi kèm đầy đủ điều kiện phản ứng. Có nhiều cách điều chế khác nhau với cùng một bài điều chế. Lưu ý : nếu đề bài yêu cầu viết sơ đồ điều chế (hoặc sơ đồ tổng hợp) thì ta chỉ cần viết dưới dạng một chuỗi phản ứng từ nguyên liệu đến sản phẩm, trên các mũi tên có ghi kèm điều kiện phản ứng. * Thành phần chủ yếu của : - Khí thiên nhiên : chủ yếu là Metan (90%), còn lại là etan, propan, butan và một số đồng đẳng cao hơn. - Khí cracking : Hydrocacbon chưa no (C2H4, C3H6, C4H8), ankan (CH4, C2H6, C4H10) và H2. - Khí than đá : chủ yếu là H2(60%), CH4 (25%) còn lại là CO, CO2, N2… - Khí lò cao : CO2, CO, O2, N2,… v Bài tập ví dụ : Ví dụ 1 : Chuỗi phản ứng cho biết CTPT các chất : 27Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : C2H5COONa ¾(1) C2H6 ¾¾® C2H5Cl ¾¾® C4H10 ¾¾® CH4 ¾¾® CO2 ¾® ( 2) ( 3) ( 4) (5) GIẢI : Nhận xét : đề bài đã cho biết CTPT các chất, ta chỉ cần nhớ và viết phản ứng có đầy đủ điều kiện để hoàn thành phản ứng không cần suy luận nhiều. Loại bài này thường được dùng để trả bài hoặc làm bài tập cơ bản trong tiết bài tập. (1) cắt bớt mạch Þ nhiệt phân muối. (3) tăng mạch cacbon Þ nối hai gốc ankyl. Ptpư : o (1) C2H5COONa + NaOH (r) ¾CaO,¾ ® C2H6 + Na2CO3 ¾t¾ cao (2) C2H6 + Cl2 ¾a¾® C2H5Cl + HCl ¾ s kt o (3) C2H5Cl + 2Na + C2H5Cl ¾t ® C4H10 ¾ (4) C4H10 ¾¾ ¾ ® CH4 + C3H6 ¾ Cracking (5) CH4 + 2O2 ¾ ® CO2 + 2H2O ¾ Ví dụ 2 : Đề bài không cho biết CTPT của các chất nhưng cho biết điều kiện phản ứng. + Viết phương trình phản ứng, xác định CTCT các chất : AlC3 + L ® E + X (1) O E ¾1500¾¾® Y + Z (2) ¾ C ,lln o CH3COOH + Y ¾t¾ ® A (3) ¾ , xt nA ¾trunghop ® B (4) ¾¾ ¾ GIẢI : Phân tích đề : Điều kiện phản ứng chính là dấu hiệu suy luận tìm CTCT các chất. - Dựa vào (2) Þ E : CH4 - Y hoặc là C2H2 hoặc H2 (4)A có phản ứng trùng hợp Þ trong phân tử A có C=C; (3) CH3COOH + Y ® A Þ Y là C2H2 và Z : H2. (1) Þ L : H2O; X : Al(OH)3 (3) CH3COOH + C2H2(Y) ® CH3COOCH =CH2 (A) (4) Þ (B) : CH CH2 n OCOCH 3 Ptpứ : Al4C3 + 12H2O ® 3CH4 + ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập Hidrocacbon (Phần 2)Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com e) 2,2,5,5- tetrametylhexin-3 f) 3-metylpentin-1 II.1.2 CHUỖI PHẢN ỨNG – ĐIỀU CHẾ v Phương pháp : 1) Muốn làm bài tập chuỗi phản ứng cần lưu ý : - Mỗi mũi tên chỉ viết một phương trình phản ứng. - Bắt đầu từ phản ứng trong đó có CTCT của một chất ta đã biết chính xác (phản ứng không được sai CTCT của chất) dựa vào các điều kiện phản ứng suy luận tìm ra các chất còn lại. - Xem trong chuỗi có phản ứng nào cắt bớt mạch hay tăng mạch cacbon không. 2) Các phản ứng cắt bớt mạch hoặc cắt đứt mạch cacbon thì dùng các phản ứng : - Cắt bớt mạch thì dùng cách nhiệt phân muối : o R – COONa + NaOH(r) ¾CaO,¾ ® RH - + Na2CO3 ¾t¾cao - Cách đứt thì dùng phương pháp cracking C2H4 + C2H6 o C4H10 t C3H6 + CH4 3) Nối dài thêm (tăng mạch) cacbon : dùng một trong hai cách đơn giản của chương trình hóa học phổ thông : a) Trùng hợp : 2HC º CH ¾CuCl, NH¾ ¾ C ® CH2=CH-C º CH o ¾ ¾ Cl,100¾ 4 b) Nối hai gốc ankyl : to R–Cl + 2Na + R’–Cl ® R–R’ + 2NaCl 3) Bài tập điều chế là một dạng khác của chuỗi phản ứng, ở đây đề bài chỉ cho biết nguyên liệu ban đầu và yêu cầu điều chế một chất nào đó. Để làm được bài này, học sinh phải nhớ và viết các ptpứ trung gian có ghi kèm đầy đủ điều kiện phản ứng. Có nhiều cách điều chế khác nhau với cùng một bài điều chế. Lưu ý : nếu đề bài yêu cầu viết sơ đồ điều chế (hoặc sơ đồ tổng hợp) thì ta chỉ cần viết dưới dạng một chuỗi phản ứng từ nguyên liệu đến sản phẩm, trên các mũi tên có ghi kèm điều kiện phản ứng. * Thành phần chủ yếu của : - Khí thiên nhiên : chủ yếu là Metan (90%), còn lại là etan, propan, butan và một số đồng đẳng cao hơn. - Khí cracking : Hydrocacbon chưa no (C2H4, C3H6, C4H8), ankan (CH4, C2H6, C4H10) và H2. - Khí than đá : chủ yếu là H2(60%), CH4 (25%) còn lại là CO, CO2, N2… - Khí lò cao : CO2, CO, O2, N2,… v Bài tập ví dụ : Ví dụ 1 : Chuỗi phản ứng cho biết CTPT các chất : 27Simpo PDF Merge and Split Unregistered Version - http://www.simpopdf.com Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : C2H5COONa ¾(1) C2H6 ¾¾® C2H5Cl ¾¾® C4H10 ¾¾® CH4 ¾¾® CO2 ¾® ( 2) ( 3) ( 4) (5) GIẢI : Nhận xét : đề bài đã cho biết CTPT các chất, ta chỉ cần nhớ và viết phản ứng có đầy đủ điều kiện để hoàn thành phản ứng không cần suy luận nhiều. Loại bài này thường được dùng để trả bài hoặc làm bài tập cơ bản trong tiết bài tập. (1) cắt bớt mạch Þ nhiệt phân muối. (3) tăng mạch cacbon Þ nối hai gốc ankyl. Ptpư : o (1) C2H5COONa + NaOH (r) ¾CaO,¾ ® C2H6 + Na2CO3 ¾t¾ cao (2) C2H6 + Cl2 ¾a¾® C2H5Cl + HCl ¾ s kt o (3) C2H5Cl + 2Na + C2H5Cl ¾t ® C4H10 ¾ (4) C4H10 ¾¾ ¾ ® CH4 + C3H6 ¾ Cracking (5) CH4 + 2O2 ¾ ® CO2 + 2H2O ¾ Ví dụ 2 : Đề bài không cho biết CTPT của các chất nhưng cho biết điều kiện phản ứng. + Viết phương trình phản ứng, xác định CTCT các chất : AlC3 + L ® E + X (1) O E ¾1500¾¾® Y + Z (2) ¾ C ,lln o CH3COOH + Y ¾t¾ ® A (3) ¾ , xt nA ¾trunghop ® B (4) ¾¾ ¾ GIẢI : Phân tích đề : Điều kiện phản ứng chính là dấu hiệu suy luận tìm CTCT các chất. - Dựa vào (2) Þ E : CH4 - Y hoặc là C2H2 hoặc H2 (4)A có phản ứng trùng hợp Þ trong phân tử A có C=C; (3) CH3COOH + Y ® A Þ Y là C2H2 và Z : H2. (1) Þ L : H2O; X : Al(OH)3 (3) CH3COOH + C2H2(Y) ® CH3COOCH =CH2 (A) (4) Þ (B) : CH CH2 n OCOCH 3 Ptpứ : Al4C3 + 12H2O ® 3CH4 + ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 107 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 66 1 0 -
2 trang 49 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 47 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 43 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 38 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 34 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 34 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 33 0 0