BÀI TẬP HÓA: CHƯƠNG. NITƠ – PHOTPHO
Số trang: 12
Loại file: pdf
Dung lượng: 271.42 KB
Lượt xem: 10
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Bài 1 : Viết cấu hình electron của N, nhận xét xem N có thế có những trạng thái oxihoá nào? Tại sao? Cho ví dụ minh hoạ. Bài 2 : a) Giải thích tại sao phân tử Nitơ lại gồm 2 nguyên tử? Viết CT electron và CTCT của N2. b) Giải thích xemtại sao N và Cl đều có độ âm điện là 3.0 nhưng ở điều kiện thường N hoạt động hoá học kém hơn Cl. Lấy ví dụ chứng minh.
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP HÓA: CHƯƠNG. NITƠ – PHOTPHO BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHODẠNG 1: VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG.Bài 1 : Viết cấu hình electron của N, nhận xét xem N có thế có những trạng thái oxihoá nào? Tại sao? Cho vídụ minh hoạ.Bài 2 : a) Giải thích tại sao phân tử Nitơ lại gồm 2 nguyên tử? Viết CT electron và CTCT của N2. b) Giải thích xemtại sao N và Cl đều có độ âm điện là 3.0 nhưng ở điều kiện thường N hoạt động hoáhọc kém hơn Cl. Lấy ví dụ chứng minh.Bài 3 : Trên cơ sở đặc điểm cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử của Nitơhãy nhận xét về khả năng hoạt độnghoá học và các tính chất hoá học của Nitơ, lấy ví dụ minh hoạ.Bài 4 : Trên cơ sở cấu tạo phân tử của NH3 hãy nhận xét tính chất hoá học của NH3, lấy ví dụ minh hoạ?.Bài 5 : Trên cơ sở cấu tạo phân tử của HNO3 hãy nhận xét tính chất hoá học của HNO3, lấy ví dụ minh hoạ?.Bài 6 : Nêu cách điều chế NH3 và HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.Bài 7 : Viết phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân các muối NH4Cl, NH4NO2, NH4HCO3, NH4NO3,(NH4)2CO3, NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Hg(NO3)2.Bài 8 : Viết phương trình phản ứng xãy ra ( nếu có ) :a. Fe3O4 + HNO3(l) → b. Ca3N2 + H2O → c. Ag + HNO3(l) →d. Al + HNO3(đ, nguội) → e. P + HNO3(đ) → f. (NH4)2SO4 + BaCl2 →h. N2 + Cl2 → g. NaNO3 + H2SO4(đ) → k. FeCl2 + HNO3 → 1:2l. H2SO4(đ) + P → n.Ca3(PO4)2 + H2SO4 → m. H3PO4 + NaOH Bài 9: Hoàn thành các phương trình hóa học sau a. NH4NO2 → b. NH4NO3 → N2 + H2O N2O + H2O c. (NH4)2SO4 +NaOH → NH3 + Na2SO4 +H2O d. (NH4)2CO3 → NH3 + CO2 + H2O e. P + H2SO4đ → ? +? + ? f. P+ HNO3 + H2O → ? + NO g. FexOy+HNO3 đặc → h. Al+ HNO3l → ? + NO + H2O i. Fe3O4+HNO3đ.n → ? + NO2 + H2O j. M + HNO3l → M(NO3)n + NxOy + H2OBài 10: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn, cho biết loại phản ứngvà vai trò của mỗi chất tham gia trong phản ứng hoá học đó. g) Fe + HNO3đ,t0 → NO +…. →…. a) Fe + HNO3l 0 b) Fe + HNO3đ,ng → …. h) FeS2 + HNO3đ,t →…. 0 → NO +…. c) Fe + HNO3đ, ,t → …. i) FexOy + HNO3 l 0 → …. k) M + HNO3đ,t →M(NO3)n+…. d) FeO + HNO3l → NO +…. → …. e) Fe2O3 + HNO3l n) As2S3 + HNO3 + H2OBài 11 : Nêu các cách có thể được để thực hiện mỗi chuyển hoá sau: HNO HNO a) ? Fe(NO3)3 b) ? Cu(NO3)2 3 3Bài 12: Cho Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch A và hỗn hợp khí X gồm NO,N2O. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và mộtchất kết tủa. Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rut gọn.Bài 13: Tìm công thức của hai chất A có công thức NOx và B có công thức NOy biết tỉ khối MA/MB = 1,533333.DẠNG 2: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNGBài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : ( ghi đầy đủ điều kiện nếu có ) a. NaNO2 1 N2 2 Mg3N2 3 NH3 4 Cu 5 Cu(NO3)2 6 Cu(OH)2 7 [Cu(NH3)4](OH)2 8 CuO 9 N2 11 Fe(OH)2 12 Fe(NO3)3 13 Fe2O3 14 Fe(NO3)3 1 2 NO 3 NO2 4 HNO3 5 NaNO3 6 b . N2 NH3 NaNO2 7 HCl 8 NH4Cl 9 NH3 10 (NH4)2SO4 8 NH4NO3 9 Al(NO3)3 1 0 Al(OH)3 11 NaAlO2 12 Al(OH)3 c. (NH4)2CO3 1 NH3 2 Cu 3 NO 4 NO2 5 HNO3 6 H2SO4 7 NO 13 HCl 14 AgCl 15 [Ag(NH3)2]OH 1 ...
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP HÓA: CHƯƠNG. NITƠ – PHOTPHO BÀI TẬP CHƯƠNG NITƠ – PHOTPHODẠNG 1: VIẾT CÁC PHƯƠNG TRÌNH PHẢN ỨNG.Bài 1 : Viết cấu hình electron của N, nhận xét xem N có thế có những trạng thái oxihoá nào? Tại sao? Cho vídụ minh hoạ.Bài 2 : a) Giải thích tại sao phân tử Nitơ lại gồm 2 nguyên tử? Viết CT electron và CTCT của N2. b) Giải thích xemtại sao N và Cl đều có độ âm điện là 3.0 nhưng ở điều kiện thường N hoạt động hoáhọc kém hơn Cl. Lấy ví dụ chứng minh.Bài 3 : Trên cơ sở đặc điểm cấu tạo nguyên tử, cấu tạo phân tử của Nitơhãy nhận xét về khả năng hoạt độnghoá học và các tính chất hoá học của Nitơ, lấy ví dụ minh hoạ.Bài 4 : Trên cơ sở cấu tạo phân tử của NH3 hãy nhận xét tính chất hoá học của NH3, lấy ví dụ minh hoạ?.Bài 5 : Trên cơ sở cấu tạo phân tử của HNO3 hãy nhận xét tính chất hoá học của HNO3, lấy ví dụ minh hoạ?.Bài 6 : Nêu cách điều chế NH3 và HNO3 trong phòng thí nghiệm và trong công nghiệp.Bài 7 : Viết phương trình hóa học của phản ứng nhiệt phân các muối NH4Cl, NH4NO2, NH4HCO3, NH4NO3,(NH4)2CO3, NaNO3, Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Hg(NO3)2.Bài 8 : Viết phương trình phản ứng xãy ra ( nếu có ) :a. Fe3O4 + HNO3(l) → b. Ca3N2 + H2O → c. Ag + HNO3(l) →d. Al + HNO3(đ, nguội) → e. P + HNO3(đ) → f. (NH4)2SO4 + BaCl2 →h. N2 + Cl2 → g. NaNO3 + H2SO4(đ) → k. FeCl2 + HNO3 → 1:2l. H2SO4(đ) + P → n.Ca3(PO4)2 + H2SO4 → m. H3PO4 + NaOH Bài 9: Hoàn thành các phương trình hóa học sau a. NH4NO2 → b. NH4NO3 → N2 + H2O N2O + H2O c. (NH4)2SO4 +NaOH → NH3 + Na2SO4 +H2O d. (NH4)2CO3 → NH3 + CO2 + H2O e. P + H2SO4đ → ? +? + ? f. P+ HNO3 + H2O → ? + NO g. FexOy+HNO3 đặc → h. Al+ HNO3l → ? + NO + H2O i. Fe3O4+HNO3đ.n → ? + NO2 + H2O j. M + HNO3l → M(NO3)n + NxOy + H2OBài 10: Hoàn thành các phương trình phản ứng sau dưới dạng phân tử và ion thu gọn, cho biết loại phản ứngvà vai trò của mỗi chất tham gia trong phản ứng hoá học đó. g) Fe + HNO3đ,t0 → NO +…. →…. a) Fe + HNO3l 0 b) Fe + HNO3đ,ng → …. h) FeS2 + HNO3đ,t →…. 0 → NO +…. c) Fe + HNO3đ, ,t → …. i) FexOy + HNO3 l 0 → …. k) M + HNO3đ,t →M(NO3)n+…. d) FeO + HNO3l → NO +…. → …. e) Fe2O3 + HNO3l n) As2S3 + HNO3 + H2OBài 11 : Nêu các cách có thể được để thực hiện mỗi chuyển hoá sau: HNO HNO a) ? Fe(NO3)3 b) ? Cu(NO3)2 3 3Bài 12: Cho Mg phản ứng với dung dịch HNO3 loãng dư, thu được dung dịch A và hỗn hợp khí X gồm NO,N2O. Cho dung dịch A phản ứng với dung dịch NaOH dư thu được khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và mộtchất kết tủa. Viết phương trình hóa học dạng phân tử và ion rut gọn.Bài 13: Tìm công thức của hai chất A có công thức NOx và B có công thức NOy biết tỉ khối MA/MB = 1,533333.DẠNG 2: HOÀN THÀNH SƠ ĐỒ PHẢN ỨNGBài 1: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau : ( ghi đầy đủ điều kiện nếu có ) a. NaNO2 1 N2 2 Mg3N2 3 NH3 4 Cu 5 Cu(NO3)2 6 Cu(OH)2 7 [Cu(NH3)4](OH)2 8 CuO 9 N2 11 Fe(OH)2 12 Fe(NO3)3 13 Fe2O3 14 Fe(NO3)3 1 2 NO 3 NO2 4 HNO3 5 NaNO3 6 b . N2 NH3 NaNO2 7 HCl 8 NH4Cl 9 NH3 10 (NH4)2SO4 8 NH4NO3 9 Al(NO3)3 1 0 Al(OH)3 11 NaAlO2 12 Al(OH)3 c. (NH4)2CO3 1 NH3 2 Cu 3 NO 4 NO2 5 HNO3 6 H2SO4 7 NO 13 HCl 14 AgCl 15 [Ag(NH3)2]OH 1 ...
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Tài liệu hoá học cách giải bài tập hoá phương pháp học hoá bài tập hoá học cách giải nhanh hoáGợi ý tài liệu liên quan:
-
Luyện thi ĐH môn Hóa học 2015: Khái niệm mở đầu về hóa hữu cơ
2 trang 108 0 0 -
Tiểu luận: Các nguồn nitrat nitrit vào trong thực phẩm
19 trang 68 1 0 -
2 trang 49 0 0
-
Bài tập hóa kỹ thuật - Tập 1 - Đáp án và hướng dẫn phần I
15 trang 47 0 0 -
Giải bài tập Hóa học (Tập 1: Hóa đại cương): Phần 2
246 trang 44 0 0 -
Giáo trình xử lý nước các hợp chất hữu cơ bằng phương pháp cơ lý học kết hợp hóa học-hóa lý p7
10 trang 39 0 0 -
13 trang 37 0 0
-
110 câu hỏi trắc nghiệm lí thuyết phần cấu tạo nguyên tử - Bảng tuần hoàn và liên kết hóa học
8 trang 35 0 0 -
Cấu Tạo Phân Tử Và Cấu Tạo Không Gian Vật Chất Phần 7
20 trang 35 0 0 -
Bài 9: NGHIÊN CỨU CÂN BẰNG HẤP THỤ TRIỂN RANH GIỚI PHA RẮN – LỎNG TỪ DUNG DỊCH
4 trang 34 0 0