Danh mục

BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 11 PHẢN ỨNG TẠO THÀNH CÁC HỢP CHẤT ÍT TAN

Số trang: 21      Loại file: pdf      Dung lượng: 208.67 KB      Lượt xem: 9      Lượt tải: 0    
tailieu_vip

Phí tải xuống: 12,000 VND Tải xuống file đầy đủ (21 trang) 0
Xem trước 3 trang đầu tiên của tài liệu này:

Thông tin tài liệu:

Tham khảo tài liệu bài tập hóa học lớp 11 phản ứng tạo thành các hợp chất ít tan, tài liệu phổ thông, hóa học phục vụ nhu cầu học tập, nghiên cứu và làm việc hiệu quả
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
BÀI TẬP HÓA HỌC LỚP 11 PHẢN ỨNG TẠO THÀNH CÁC HỢP CHẤT ÍT TAN Chemist2408 – DH KHTN TP.HCM – Hóa Phân Tích – Bài soạn tích số tanPHẢN ỨNG TẠO THÀNH CÁC HỢP CHẤT ÍT TANI. Quy luật tích số tan Xét chất kết tủa hòa tan : MmAn mM + nA ‡ ˆˆ ˆˆ ˆ† ˆ- Tích số [M]m[A]n gọi là tích số tan, kí hiệu T hay Ksp. pT= -logT.- Để đơn giản, không ghi dấu điện tích.- Trong dung dịch bão hòa, ở một nhiệt độ xác định, tíchnồng độ M và A là một hằng số.- Khi dung dịch không chứa ion nào khác ngoài ion kết tủa,xem như nồng độ bằng hoạt độ.Ở đây chỉ xét đến khái niệm nồng độ, xem như hoạt độbằng nồng độ.a/ [M]m[A]n < T vận tốc hòa tan > vận tốc kết tủa. Dung dịch chưa bãohòa. Không có kết tủa tạo thành. Nếu thêm chất rắn MmAnvào dung dịch, chất rắn sẽ tan thêm đến khi [M]m[A]n = T. Chemist2408 – DH KHTN TP.HCM – Hóa Phân Tích – Bài soạn tích số tanb/ [M]m[A]n = T vận tốc hòa tan = vận tốc kết tủa. Dung dịch bão hòa.Kết tủa không được tạo thêm và cũng không tan vào dungdịch.c/ [M]m[A]n > T vận tốc hòa tan > vận tốc kết tủa. Dung dịch quá bãohòa. Kết tủa sẽ tan thêm cho đến khi [M]m[A]n = T.II. Độ tanMmAn mM + nA ‡ ˆˆ ˆˆ ˆ† ˆGọi S là độ tan của MmAn. Ta có CM = mS, CA = nS.T = [M]m[A]n = (mS)m.(nS)n = mm.nn.Sm + n = T TVậy : (1) S  m n m .nn mLưu ý : có thể dựa vào tích số tan xem coi một chất nào làtan ít hay tan nhiều nhưng nó chỉ đúng trong TH có chung tỉlệ hợp thức.Ví dụ : Chemist2408 – DH KHTN TP.HCM – Hóa Phân Tích – Bài soạn tích số tana/ Tìm độ tan của CaSO4, biết tích số tan của nó ở 200C là6,1.10-5.Giải Ca2+ + SO42-CaSO4 ‡ ˆˆ ˆˆ ˆ† ˆT = [Ca2+].[SO42-] = S.S = S2  S  TCaSO4  6,1.10 5  7,81.10 3 mol / Lb/ So sánh độ tan của AgCl và Ag2CrO4 ở cùng điều kiện.Cho biết : TAgCl = 1,08.10-10, TAg2CrO4  4,5.1012 .GiảiAgCl : S  TAgCl  1,08.10 10  1,33.10 5 mol / LAg2CrO4 : 4,5.1012 TT  [Ag ]2 [CrO 2 ]  (2S)2 .S  4S3  S  ,64.10 4 mol / L 1  3 3 4 4 4Rõ ràng, Ag2CrO4 có tích số tan thấp hơn AgCl nhưng lạicó độ tan nhiều hơn. Chứng tỏ ta không dựa vào tích số tanđể suy đoán độ tan lớn hơn hay nhỏ hơn khi chúng khôngcó cùng bậc.III. Các yếu tố ảnh hưởng đến độ tan Chemist2408 – DH KHTN TP.HCM – Hóa Phân Tích – Bài soạn tích số tan1. Ảnh hưởng ion chung- Nếu thêm ion chung có trong thành phần kết tủa sẽ làmgiảm độ tan.- Nguyên nhân này được giải thích là do khi thêm ionchung vào, tích số nồng độ ion sẽ vượt qua tích số tan, dođó, kết tủa sẽ tách ra (không tan thêm) để đạt đến trạng tháibão hòa (tích số nồng độ ion bằng tích số tan).- Chứng minh công thức : MmAn mM + nA ‡ ˆˆ ˆˆ ˆ† ˆgiả sử thêm ion A vào với nồng độ CA. Ta có : CM = mS, CA= n S + CA T = [M]m[A]n = (mS)m.(nS + CA)nthường : CA >> S, do đó : T = mm.Sm.CAn TVậy : Sm m .Cn m A2. Ảnh hưởng lực ion- Nếu trong dung dịch có ion dù không phải ion chung, làmtăng độ tan của kết tủa. Chemist2408 – DH KHTN TP.HCM – Hóa Phân Tích – Bài soạn tích số tan- Đó là ảnh hưởng của hệ số hoạt độ lên độ tan.- T  aM .an  [M]m [A]n .fM .fA  mm .Smn .fM .fA m mn mn A bằng f n với f là hệ số hoạt độ trung bình.thay mn m fM .fA Tdo đó : S  ( mn) m .nn .f n m m- Ta thấy : S tỉ lệ nghịch với f. Khi  tăng (lực ion), f giảm. Vậy độ tan S tăng theo lực ion của dung dịch.3. Ảnh hưởng của pH MmAn mM + nA ‡ ˆˆ ˆˆ ˆ† ˆ- Ion Mn+ thường là cation kim loại, ion Am- thường là anioncủa một acid. Do đó, Mn+ có khuynh hướng kết hợp OH-,Am- có khuynh hướng kết hợp H+.- Sự kết hợp này làm giảm nồng độ Mn+ và Am- xuống, làmcân bằng dời sang phải, làm tăng độ tan. Ảnh hưởng càngmạnh, độ tan càng tăng.a/ Tí ...

Tài liệu được xem nhiều:

Gợi ý tài liệu liên quan: