Bài tập hóa học lớp 12 về sắt, oxit sắt
Số trang: 2
Loại file: pdf
Dung lượng: 84.12 KB
Lượt xem: 12
Lượt tải: 0
Xem trước 2 trang đầu tiên của tài liệu này:
Thông tin tài liệu:
Các bạn học sinh và quý thầy cô tham khảo miễn phí Bài tập hóa học lớp 12 về sắt, oxit sắt để hệ thống kiến thức học tập cũng như trau dồi kinh nghiệm ra đề thi
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập hóa học lớp 12 về sắt, oxit sắt BÀI TẬP VỀ SẮT, OXIT SẮTCâu 1: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trongdung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m làA. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Xvà 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfatkhan. Giá trị của m làA. 48,4. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0.Câu 3: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thuđược m gam muối khan. Giá trị của m làA. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.Câu 4: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 6 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trongdung dịch HNO3 (dư), thoát ra 1,12 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m làA. 2,52. B. 2,22. C. 5,04. D. 2,32.Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Xvà 1,624lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfatkhan. Giá trị của m làA. 29 B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0.Câu 6: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trongdung dịch H2SO4 đặc nóng (dư ) thoát ra 1,26 lít (ở đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m làA. 3,78. B. 2,22 C. 2,52. D. 2,32.Câu 7: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3 O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng , đun nóng.Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồngđộ mol của dung dịch HNO3 làA. 3,2M B. 3,5M C. 2,6M D. 5,1MCâu 8: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Xvà 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfatkhan. Giá trị của m làA. 48,4. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0.Câu 9: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thuđược m gam muối khan. Giá trị của m làA. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.Câu 10: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trongdung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m làA. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ởđktc)hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối vớiH2 bằng 19. Giá trị của V làA. 2,24. C. 5,60. B. 4,48 D. 3,36
Nội dung trích xuất từ tài liệu:
Bài tập hóa học lớp 12 về sắt, oxit sắt BÀI TẬP VỀ SẮT, OXIT SẮTCâu 1: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trongdung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m làA. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.Câu 2: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Xvà 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfatkhan. Giá trị của m làA. 48,4. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0.Câu 3: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thuđược m gam muối khan. Giá trị của m làA. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.Câu 4: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 6 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trongdung dịch HNO3 (dư), thoát ra 1,12 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m làA. 2,52. B. 2,22. C. 5,04. D. 2,32.Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 10,44 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Xvà 1,624lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfatkhan. Giá trị của m làA. 29 B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0.Câu 6: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 4,5 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trongdung dịch H2SO4 đặc nóng (dư ) thoát ra 1,26 lít (ở đktc) SO2 (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m làA. 3,78. B. 2,22 C. 2,52. D. 2,32.Câu 7: Cho 18,5 gam hỗn hợp gồm Fe và Fe3 O4 tác dụng với 200 ml dung dịch HNO3 loãng , đun nóng.Sau phản ứng thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch D và còn lại 1,46 gam kim loại. Nồngđộ mol của dung dịch HNO3 làA. 3,2M B. 3,5M C. 2,6M D. 5,1MCâu 8: Hòa tan hoàn toàn 20,88 gam một oxit sắt bằng dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được dung dịch Xvà 3,248 lít khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc). Cô cạn dung dịch X, thu được m gam muối sunfatkhan. Giá trị của m làA. 48,4. B. 52,2. C. 58,0. D. 54,0.Câu 9: Cho 11,36 gam hỗn hợp gồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng(dư), thu được 1,344 lít khí NO (sản phẩm khử duy nhất, ở đktc) và dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thuđược m gam muối khan. Giá trị của m làA. 38,72. B. 35,50. C. 49,09. D. 34,36.Câu 10: Nung m gam bột sắt trong oxi, thu được 3 gam hỗn hợp chất rắn X. Hòa tan hết hỗn hợp X trongdung dịch HNO3 (dư), thoát ra 0,56 lít (ở đktc) NO (là sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m làA. 2,52. B. 2,22. C. 2,62. D. 2,32.Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 12 gam hỗn hợp Fe, Cu (tỉ lệ mol 1:1) bằng axit HNO3, thu được V lít (ởđktc)hỗn hợp khí X (gồm NO và NO2) và dung dịch Y (chỉ chứa hai muối và axit dư). Tỉ khối của X đối vớiH2 bằng 19. Giá trị của V làA. 2,24. C. 5,60. B. 4,48 D. 3,36
Tìm kiếm theo từ khóa liên quan:
Đề thi hóa học 12 Kiểm tra hóa 12 Bài tập hóa học về sắt Bài tập hóa học oxit sắt Phản ứng phân hủyGợi ý tài liệu liên quan:
-
Đề thi giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-202 - Trường THCS Vũng Tàu
5 trang 28 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Mạo Khê II
5 trang 26 0 0 -
Đề cương ôn tập học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Dương Nội
5 trang 26 0 0 -
Nghiên cứu hiệu ứng và cơ chế chống ăn mòn kim loại của một sớ chất chiết từ phụ phẩm cây chè
0 trang 19 0 0 -
Bài giảng Phân loại phản ứng trong hóa học vô cơ - Hóa 10 - GV.N Hoàng
18 trang 18 0 0 -
Công thức giải bài tập trắc nghiệm hóa học THPT (Tập 1)
28 trang 17 0 0 -
Bài tập về anđêhit – xeton hóa học lớp 12
3 trang 17 0 0 -
Hướng dẫn làm đề thi và kiểm tra Hóa học 12: Phần 2
108 trang 17 0 0 -
Đề thi học kì 2 môn Hoá học lớp 8 năm 2022-2023 có đáp án - Trường THCS Phan Bội Châu, Hiệp Đức
6 trang 17 0 0 -
Đề cương ôn tập giữa học kì 2 môn Hóa học lớp 8 năm 2022-2023 - Trường THCS Nguyễn Đức Cảnh
5 trang 17 0 0